Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.
Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.
Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.
Đáp án: B
(h.66) Ta có
A M 2 = MA’ = MA + AA’
Suy ra
Sđ A M 2 = -α + π + k2π, k ∈ Z.
Vậy đáp án là B.
6.13. (h.67) Ta có
Sđ A M 3 = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.
Đáp án: D
Cách 1. Suy luận.
Điểm M nằm ở góc phần tư thứ IV nên điểm M 1 nằm ở góc phần tư thứ hai. Số đo A M 1 dương nên hai phương án A, D bị loại. Mặt khác sđ A M 1 < 180 o nên phương án B bị loại.
Vậy đáp án là C.
Cách 2. Tính trực tiếp.
Gọi B là giao điểm của đường phân giác góc xOy với đường tròn. Ta có
Sđ A B = 45 o , s đ M A = 70 o
Suy ra sđ MB = 115 o .
Mà sđ B M 1 = sđ MB nên sđ A M 1 = 45 o + 115 o = 160 o .
Đáp án: C
Sđ MK = sđ KM’ = 55 o
⇒ sđ AM’ = sđ AM + sđ MK + sđ KM’ = 190 o .
Đáp án: C
Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:
a) Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)
b) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)
c) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).
a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)
b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)
c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.
M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)