Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 (0,5 đ). Lá Non thầm mong ước điều gì ?
A. Hoá thành một chiếc lá vàng.
B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực.
C. Hoá thành bông hoa bàng.
D. Hoá thành một chiếc lá đỏ.
Câu 3 (0,5 đ). Theo em, sắc đỏ của mỗi chiếc lá bàng mùa đông được tạo bởi những gì?
A. Những tán lá bàng xanh che nắng cho bao người.
B. Mưa phùn và sương sớm, cái lạnh thấu xương của mùa đông.
C. Những chùm nắng hè chói chang và dòng nước mát ngọt trong lòng đất.
D. Những bông hoa trắng xanh, ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá.
Câu 4 (0,5 đ). Từ có thể thay thế từ hối hả trong câu "Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành." là:
A. vội vã
B. lo lắng
C. chậm rãi
D. mát mẻ
Câu 5 (0,5 đ). Em hiểu từ chắt chiu trong câu "Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất." như thế nào?
A. Để dành được rất nhiều.
B. Dành dụm cẩn thận từng tí một.
C. Cho đi từng chút, từng chút.
D. Để dành và mang cho đi.
Câu 6 (0,5 đ). Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê và đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 7 (0,5 đ). Bộ phận chủ ngữ trong câu “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ.” là:
A. Lá Non.
B. Lá non im lặng.
C. Lá Non, nó.
D. Lá Non, nó thầm mong.
Câu 8 (0,5 đ). Trong câu “Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ.”, dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 9 (1 đ). Đặt 1 câu trong đó có từ đồng âm với từ “ngọt” trong câu “Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ màu nắng mang trong mình dòng nước mát ngọt từ lòng đất..”. Gạch chân dưới từ đồng âm đó.
-Mai có 1 giọng nói thật ngọt ngào
Câu 10 (1 điểm). Hai câu “Cây Bàng cuối phố xòe ra tán cây rộng như một cái ô xanh, đẹp như bàn tay trẻ con, vẫy đùa trong gió. Nó vừa nở những bông hoa trắng xanh, nhỏ li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. ” được liên kết với nhau bằng cách nào? Hãy chỉ rõ.
Được liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
C.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
1, Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
- Chẳng những hải âu // là bạn của bà con nông dân mà nó // còn là bạn của những em nhỏ.
- Ai // làm người ấy // chịu.
- Ông tôi // đã già nên chân // đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Mùa xuân // đã về, cây cối // ra hoa kết trái.
- Em // ngủ và chị // cũng thiu thiu ngủ theo.
a, Mùa xuân đến không những xua tan cái giá rét mà còn làm cho muôn hoa đua nở, rực rỡ khắp đất trời.
b, Phúc không chỉ học giỏi mà còn là một cây văn nghệ của chi đội em.
c, Chẳng những hoa hồng nhung đẹp rực rỡ mà còn tỏa hương nồng nàn khắp khu vườn nhà em.
a) Theo tác giả, hoa bằng lăng đẹp nhất khi khoe sắc tím ở trên cây cùng những chiếc lá xanh tràn đầy sức sống;
b) Chúng đc miêu tả như sau:
- Các sắc độ màu tím: tím rực, tím phai dần, tím nhạt.
- Thời gian: bằng lăng nở: màu tím rực; những cánh hoa tím: phai dần theo thời gian (chuyển sang màu tím nhạt, màu trắng). Theo thời gian, các từ bông hoa cứ đua nhau mà rụng, theo sau đó là những mùa quả tròn căng mọng thành từng chùm, để rồi năm sau lại xơ xác, chuẩn bị nhường chỗ cho những lớp lá non mới nhú.
c) Tác giả đã dùng các hình tượng " Nữ hoàng mùa hạ " , " Màu thời gian xa xôi " để nói về hoa bằng lăng và màu sắc của chúng.