K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là A. +6.    B. +7.    C. -6.    D. -7. Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là A. +5.    B. +7.    C. -5.    D. -7. Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là A. -6.    B. -3.    C. +3.    D. +6. Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là A. +3.    B. -5.    C. +5.    D. -3. Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là A. -6.    B. -4.    C. +6.    D. +4. Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl,...
Đọc tiếp

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là 

A. +6.    

B. +7.    

C. -6.    

D. -7. 

Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là 

A. +5.    

B. +7.    

C. -5.    

D. -7. 

Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là 

A. -6.    

B. -3.    

C. +3.    

D. +6. 

Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là 

A. +3.    

B. -5.    

C. +5.    

D. -3. 

Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là 

A. -6.    

B. -4.    

C. +6.    

D. +4. 

Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là 

A. -1; +3; +1; +5; +7.    

B. -1; +1; +3; +5; +7.    

C. -1; +5; +3; +1; +7.    

D. -1; +1; +3; +7; +5. 

Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: 

A. 32,53% và 67,47%.    

B. 67,5% và 32,5%. 

C. 55% và 45%.    

D. 45% và 55%. 

..... 

Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 29: Chất khử trong phản ứng là 

A. Mg.    

B. HCl.    

C. MgCl2.    

D. H2

Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là 

A. Ag.    

B. AgNO3.    

C. Cu.    

D. Cu(NO3)2

 

1
15 tháng 12 2021

21: B

11: A

22: D

23C

24D

25B

26A

27A

28B

29A

30B 

2 tháng 8 2019

+ Ở đây có 3 nguyên tố hoá học ở các ô số 5, 10, 11.

Nguyên tố ở ô số 10 là neon (Z = 10). Neon có 3 đồng vị là :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Tất cả 3 đồng vị của nguyên tố neon đều có cùng số electron là 10 (bằng số proton) nhưng số nơtron lần lượt là 10, 11, 12.

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Đó là 2 đồng vị của nguyên tố bo (Z = 5)

Cả 2 đồng vị của nguyên tố bo đều có 5 electron nhưng số nơtron lần lượt là 5 và 6.

B 11 23

Đó là đồng vị của nguyên tố natri (Z = 11). Đồng vị này có 11 electron và 12 nơtron.

8 tháng 7 2017

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,

→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5

→ pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

24 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương

→ pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

11 tháng 9 2017

Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số electron trong X là:

A. 3 B. 4. C. 6. D. 7

11 tháng 9 2017

Ta có:

p<n<1,5p

3p<p+e+n<3,5p

3p<10<3,5p

=>p<3,3 và p>2,8

và p nguyên dương nên p=e=3

Vậy đáp án đúng là A

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D.23 Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều...
Đọc tiếp

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :

A. 27 B. 26 C. 28 D.23

Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là

Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 119 B. 113 C. 112 D. 108

Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 57 B. 56 C. 55 D. 65

Câu 17: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.

1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12 D.15

2/ Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D. 27

Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:

A. 18 B. 17 C. 15 D. 16

Câu 19: Nguyªn tö nguyªn tè X ®­îc cÊu t¹o bëi 36 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp ®«i sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ:

A. 10 B. 12 C. 15 D. 18

Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:

A. 122 B. 96 C. 85 D. 74

Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 22: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là

Câu 23:Tổng số hạt p,n,e là 13.số khối của nguyên tử là

A. 8 B. 10 C. 11 D. Tất cả đều sai

Câu 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:

A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15

Câu 25: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:

A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O

Câu 26: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:

A. 12 B. 20 C. 26 D. 9

1
14 tháng 9 2018

13.C

14.Kali(K)

15.D

16.B

17.C;B

18.D

19.B

20.C

21.A

22.Flo(F)

23.D

24.C

25.A

26.A

I. Trắc nghiệm 1.trong nguyên tử hạt mang điện là A. Electron B. Electron và notron C. Proton và notron D. Proton và electron 2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. Electron B. Proton C. Notron D. Notron và electron 3. Kí hiệu hóa học đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì cho biết A. Số A và Z B. Số A C. Số e và proton D. Z Câu 4 Trong kí hiệu nguyên tử A Z X phát biểu nào sau đây là...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1.trong nguyên tử hạt mang điện là

A. Electron

B. Electron và notron

C. Proton và notron

D. Proton và electron

2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

A. Electron

B. Proton

C. Notron

D. Notron và electron

3. Kí hiệu hóa học đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì cho biết

A. Số A và Z

B. Số A

C. Số e và proton

D. Z

Câu 4 Trong kí hiệu nguyên tử A Z X phát biểu nào sau đây là sai

A. A Là số khối xem như gần bằng m nguyên tử X

B. Z là số hiệu nguyên tử và bằng số proton trong nguyên tữ X

C. X là kí hiệu hóa học

D. A là số khối bằng tổng proton và electron trong nguyên tử X

5. Nguyên tử A=19 Z= 9 tổng số hạt pne là

A. 28 B. 19 C. 20 D.9

6. Nguyên tử X có số hạt là 52 và số khối là 35 số hiệu Z nguyên tử X là

A. 17 B. 34 C.52 D. 18

7. Có 3 nguyên tử A=12 Z=16 X A=14 Z=7 Y A= 14 Z=6 Z nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố

A. XY

B. YZ

C. XZ

D. XYZ

8. Trong ion nguyên tử kí hiệu A=39 Z= 19 K + tổng số hạt mang điện ion đó là

A. 38 B.19 C.37 D. 18

II. Tự luận

1. Tính NTK trung Bình của C biết rằng trong tự nhiên C có 2 đồng vị bền là A=12 Z=6 C chiếm 98,89% A=13 Z=6 C chiếm 1,11%

2. Trong tự nhiên neon có 2 đồng vị A=20 Z=10 Ne A=22 Z=10 Ne . Biết rằng NTK trung bình là 20,18 tính thành phần % mỗi đồng vị neon

1
5 tháng 12 2018

I trắc nghiệm

1.D

2.B

3.A

4.D

5.A

6.A

.IITự luận

1. NTK trung bình =\(\dfrac{12.98,89+13.1,11}{100}=12,0111\)

2.

20,18=\(\dfrac{20x+22\left(100-x\right)}{100}\) <=> x=91%(Ne 20)

Ne 22 là 100-91=9%

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử làA. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X làA. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X làA. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d <...
Đọc tiếp

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử

A. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.

Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X là

A. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.

Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là

A. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0

Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?

A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d < 4s.    D. 3p < 4p < 4d.

Câu 14: Nguyên tử X và Y có đặc điểm sau:

    - X có 2 lớp electron, có 4 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.

    - Y có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X và Y đều là kim loại.    B. X và Y đều là phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim.    D. X là phi kim, Y là kim loại.

Câu 15: Nguyên tử X có 4 lớp electron. Số electron tối đa có thể có ở lớp thứ N của X là

A. 6.    B. 8.    C. 18.    D. 32.

Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46 và có số khối bằng 31. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là

A. 14.    B. 15.    C. 28.    D. 30.

Câu 17: Trong tự nhiên, nitơ có hai đồng vị bền: 14N, 15N và oxi có ba đồng vị bền: 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử N2O tối đa có thể được tạo nên từ các đồng vị trên là

A. 6.    B. 9.    C. 12.    D. 18.

Câu 18: Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,4. Tỉ lệ số nguyên tử giữa X và Y là 3/2. Số khối của đồng vị Y là

A. 27.    B. 28.    C. 25.    D. 26.

Câu 19: Nguyên tử 26Fe có số electron trên phân lớp p là

A. 26.    B. 20.    C. 12.    D. 8.

Câu 20: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:

(X) 1s2    (Y) 1s22s22p5    (Z) 1s22s22p63s23p1

(R) 1s22s22p63s23p6    (T) 1s22s22p63s23p64s2   

(M) 1s22s22p63s23p63d54s1

Số nguyên tử kim loại là

A. 2.    B. 3.    C. 4.    D. 5.d

Câu 21:coi hình

undefined

0