Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}
b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}
c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}
d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}
a) Số phần tử:
\(\left(9-2\right):1+1=8\) (phần tử)
b) Số phần tử:
\(\left(20-2\right):2+1=10\) (phẩn tử)
c) Số phần tử:
\(\left(25-1\right):3+1=9\) (phần tử)
d) Số phần tử:
\(\left(104-2\right):2+1=52\) (phần tử)
e) Số phần tử:
\(\left(470-5\right):5+1=94\) (phần tử)
f) Số phần tử:
\(\left(500-10\right):10+1=50\) (phần tử)
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)
\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)
\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 8, 10 , 15, 20 có só dư lần lượt là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 41
Gọi a là số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm :
Theo bài ra, ta có:
a \(⋮8\)(dư 5 )
\(a⋮10\left(dư7\right)\)
\(a⋮15\left(dư12\right)\)
\(a⋮20\left(dư17\right)\)
Ta tìm BCNN ( \(8;10;15;20\))
8=23
10=2.5
15=3.5
20=22.5
Nên BCNN là : 120
Lại có: \(a⋮41\)nên \(a=41.k\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow n+3=41k+3\)
\(\Rightarrow41k+3⋮120\)
\(\Rightarrow41k⋮120-3\)
\(\Rightarrow41k⋮117\)
\(\Rightarrow a⋮117\)
Theo bài thì ta có:
\(a⋮41vs117\)
\(\Rightarrow a\in BC\left(41vs117\right)\)
Vì a là \(ℕ\)nhỏ nhất thuộc BC của 41 và 117
\(\Rightarrow a=BCNN\left(41;117\right)\)
Mà 41 và 117 là hai số nguyên tố trùng nhau nên BCNN ( 41;117 ) = 4797
Vậy số cần tìm là 4797
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A = {50}` `(dk: 35 < x < 75)`
`B = {20; 50}` `(` `dk: x \vdots 2; 5` `, 15 < x < 80)`
`b)`
`1.` Các thẻ có số lớn hơn `10` là sự kiện có thể xảy ra `(20; 25; 50; 10)`
`2.` Các thẻ có số lớn hơn số nguyên âm là sự kiện chắc chắn.
`3.` Các thẻ có số lớn hơn `100` là sự kiện không thể.
`@` `\text {Kaizuu lv u.}`
Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????
chuẩn