K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(x^2-4mx+3m^2+1=2x+3m-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\left(2m+1\right)+3m^2-3m+3=0\) (1)

Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm M;N khi pt (1) có hai nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m^2+7m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{-7+\sqrt{57}}{2}\\m< \dfrac{-7-\sqrt{57}}{2}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x_1;2x_1+3m-2\right);N\left(x_2;2x_2+3m-2\right)\) là hai giao điểm của (P) và (d)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}\left(x_1;2x_1-2\right);\overrightarrow{AN}\left(x_2;2x_2-2\right)\)

(CT tính nhanh diện tích) \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\left|x_1\left(2x_2-2\right)-x_2\left(2x_1-2\right)\right|\)\(=\dfrac{1}{2}\left|-2x_1+2x_2\right|=\left|x_2-x_1\right|=4\)

\(\Rightarrow\left(x_2-x_1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_2+x_1\right)^2-4x_1x_2=16\)\(\Leftrightarrow\left(4m+2\right)^2-4\left(3m^2-3m+3\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4m^2+28m-24=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-7+\sqrt{73}}{2}\\m=\dfrac{-7-\sqrt{73}}{2}\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy...

Mọi người ơi giải giúp mình nha .Mình cảm ơn mọi người nhiều 1/Cho giao điểm của parabol (P) y=-3x^2+x+3 và đường thẳng (d ) y=3x-2 có tọa độ là: A/(1;1)và ( -5/3; -7) B/(1;1)và ( -5/3; 7) C/(-1;1)và ( -5/3; 7) D/ (1;1)và ( 5/3 ; 7) 2/Phương trình x^2 +4x +4m -8 =0 có hai nghiệm trái dấu khi: A/m <bằng 2 B/m > 2 C/ m < 2 D/ m <3 3/ Cho 2 điểm M ( 8; -1) và N ( 3; 2).Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua N thì P có tọa độ...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giải giúp mình nha .Mình cảm ơn mọi người nhiều

1/Cho giao điểm của parabol (P) y=-3x^2+x+3 và đường thẳng (d ) y=3x-2 có tọa độ là:

A/(1;1)và ( -5/3; -7)

B/(1;1)và ( -5/3; 7)

C/(-1;1)và ( -5/3; 7)

D/ (1;1)và ( 5/3 ; 7)

2/Phương trình x^2 +4x +4m -8 =0 có hai nghiệm trái dấu khi:

A/m <bằng 2

B/m > 2

C/ m < 2

D/ m <3

3/ Cho 2 điểm M ( 8; -1) và N ( 3; 2).Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua N thì P có tọa độ là:

A/P (11 ;-1)

B/ P (-2 ; 5)

C/P (13; -3)

D/ P (11/2 ;1/2 )

4/ Cho K (1;-3).Điểm A thuộc Ox ,B thuộc Oy sao cho trung điểm KB .Tọa đô điểm B là:

A/(1/3 ;0)

B/(0 ;2)

C/(0 ;3)

D/(4 ;2)

5/ cho vectơ a =(2;1) vectơ b=(3;0) vectơ c=(1;2).Phân thích vectơ c theo vectơ a và vectơ b ta đc kết quả:

A/ c=2a+b

B/ c=2a-b

C/ a=a-2b

D/ c= a+2b

6/ Phương trình x^2 -4x+m=0 có hai nghiệm phân biết khi

A/ m<bằng 4

B/ m> 4

C/ m < 4

D/ m>bằng 4

7/cho vectơ a =(2;-3) b=(2m;2n+1).Tìm m và n để vectơ a = vectơ b?

A/m=1 ;n=-2

B/m=-2 ;n=1

C/m=3 ;n=-5

D/m=0 ;n=-2

1
20 tháng 12 2017

Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé

1.A

2.C

3.B

5.B

6.C

7.A

Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé

Thanks

31 tháng 5 2021

1.

\(\left(C\right):x^2+y^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2=5\)

Đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I=\left(1;0\right)\), bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Phương trình đường thẳng \(d_1\) có dạng: \(x+y+m=0\left(m\in R\right)\)

Mà \(d_1\) tiếp xúc với \(\left(C\right)\Rightarrow d\left(I;d_1\right)=\dfrac{\left|1+m\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_1:x+y-1+\sqrt{10}=0\\d_1:x+y-1-\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2021

2.

Phương trình đường thẳng \(\Delta\) có dạng: \(x-y+m=0\left(m\in R\right)\)

Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\dfrac{MN^2}{4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|m+1\right|}{\sqrt{2}}=2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:x-y+1+2\sqrt{2}=0\\\Delta:x-y+1-2\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

NV
6 tháng 3 2022

Thay tọa độ P và Q vào pt \(\Delta\) ta được 2 giá trị cùng dấu \(\Rightarrow\) P, Q nằm cùng phía so với \(\Delta\)

Gọi N là 1 điểm thuộc delta, áp dụng BĐT tam giác: \(\left|NP-NQ\right|\le PQ\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi N, P, Q thẳng hàng hay N là giao điểm của PQ và delta

\(\overrightarrow{PQ}=\left(-4;-10\right)=-2\left(2;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận (5;-2) là 1 vtpt

Phương trình PQ: 

\(5\left(x-1\right)-2\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow5x-2y+7=0\)

Tọa độ N là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y+7=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-9;-19\right)\)

11 tháng 6 2018

Hướng dẫn. Hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng đã cho là nghiệm của phương trình: x 2   +   4 x   –   6   =   2 x   +   2  

⇔   x 1   =   - 4 ;   x 2   =   2

Đáp án: D

8 tháng 4 2020

trl ; bạn kia đúng r

-

_

----------------

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB. A. 2x + 5y +3=0 B. 2x +5y -3 =0 C. 4x -y-3=0 D. 2x -5y-3=0 36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành. A. x=1 B. y=3 C. x=3 D. y=1 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết...
Đọc tiếp

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB.

A. 2x + 5y +3=0

B. 2x +5y -3 =0

C. 4x -y-3=0

D. 2x -5y-3=0

36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành.

A. x=1

B. y=3

C. x=3

D. y=1

37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết rằng d vuông góc với trục hoành đồng thời đi qua A(1;3)

A. y=30

B. y=1

C. x=3

D. x=1

38. Cho 2 đg thẳng d1 : 2x+y-7=0 và d2 : x=-1 + 3t và y=2 + t. Giao điểm của 2 đg thẳng d1 và d2 có tọa độ A(m;n). Tính giá trị P = 2m + n.

A.6

B. 7

C. 8

D.9

39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M(3;1). Viết phương trình đg thẳng đi qua M và cắt các tia Ox và Oy lần lượt tị A và B sao cho M là trung điểm của AB.

A. 3x + y -10=0

B. x- 3y =0

C. 3x - y -8 = 0

D. x + 3y - 6=0

40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm hình chiếu N của điểm M (2;-5) lên đg thẳng d : x = -7 + 3t và y = 2 - 4t

A. N( -2/5 ; -34/5)

B. N(2/5 ; 34/5)

C. (-2;-34)

D. ( 2 ;34)

2
NV
10 tháng 4 2020

Bài 38:

Thay phương trình d2 vào d1 ta được:

\(2\left(-1+3t\right)+\left(2+t\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow7t-7=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1+3t=2\\n=2+t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=7\)

Bài 39:

Gọi tọa độ A(a;0) và tọa độ B(0;b)

Do M là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a+0}{2}=3\\\frac{b+0}{2}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(6;0\right)\\B\left(0;2\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình AB: \(\frac{x}{6}+\frac{y}{2}=1\Leftrightarrow x+3y-6=0\)

Bài 40:

d có 1 vtcp là \(\left(3;-4\right)\)

Gọi d' là đường thẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) d' có 1 vtpt là \(\left(3;-4\right)\)

Phương trình d':

\(3\left(x-2\right)-4\left(y+5\right)=0\Leftrightarrow3x-4y-26=0\)

N là giao của d và d' nên tọa độ N thỏa mãn:

\(3\left(-7+3t\right)-4\left(2-4t\right)-26=0\Rightarrow t=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N=-7+3t=-\frac{2}{5}\\y_N=2-4t=-\frac{34}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-\frac{2}{5};-\frac{34}{5}\right)\)

NV
10 tháng 4 2020

Bài 35:

Do \(AB//CD\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(2;5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x-4\right)+5\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x+5y-3=0\)

Bài 36:

Do đường thẳng song song trục hoành nên có dạng \(y=a\)

Do đường thẳng qua A(1;3) nên pt là \(y=3\)

Bài 37:

Do thẳng thẳng vuông góc trục hoành nên có dạng \(x=a\)

Đường thẳng qua A(1;3) nên có pt: \(x=1\)