K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2015

Vì các bạn trong lớp đều có ít lỗi hơn bạn A, nên các bạn chỉ có số lỗi từ 0 đến 4. Trừ Xuân ra thì số bạn còn lại là : 12 - 1 = 11 (bạn). Nếu chia các bạn còn lại thành các nhóm theo số lỗi thì tối đa có 5 nhóm. Nếu mỗi nhóm có không quá 2 bạn thì 5 nhóm sẽ có không quá 5 x 2 = 10 (bạn). Điều này mâu thuẫn với số bạn còn lại là 11 bạn. Chứng tỏ ít nhất phải có một nhóm có quá 3 bạn tức là trong lớp có ít nhất có 3 bạn có số lỗi bằng nhau.

17 tháng 8 2015

bấm vào đây nha bn : /hoi-dap/question/97301.html

31 tháng 5 2017

Vì em Thúy mắc 10 lỗi và không ai mắc nhiều lỗi hơn 
=) Có những trường hợp mắc lỗi sau:10 lỗi, 9 lỗi, 8 lỗi,..., 0 lỗi
=) Có 11 trường hợp mắc lỗi mà lớp đó có 34 học sinh
Và vì :
34:11=3(dư 1)
Vậy theo nguyên lí Đi-rích-lê thì sẽ có ít nhất 3+1 = 4 em mắc số lỗi giống nhau(đpcm)
*Đây là bài theo nguyên lí Đi-rích-lê rất khó hiểu nên mình giải bằng lời có lẽ sẽ khó hiểu cho bạn.Nếu bạn không hiểu thì nhắn tin để mình giảng giải cho nhé!

25 tháng 7 2015

có 1 HS phạm 12 lỗi =>có 29 HS phạm các lỗi từ 0->11

có 12 lỗi thì có nhiều nhất 12 bạn khác số  lỗi =>có 24 bạn thì có nhiều nhất là 2 bạn cùng số lỗi mà có tới 29 bạn nên chắc chắn có 3 bạn cùng số lỗi 

5 tháng 6 2015

Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.

giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là B1, B2..., Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng (n + 1) / 2 

Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.

điều này mâu thuẫn với cách chọn A

Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó

Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau

5 tháng 6 2015

Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.

giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là $B_1$B1,$B_2$B2;...;$B_k$Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng $\frac{n+1}{2}$n+12 

Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.

điều này mâu thuẫn với cách chọn A

Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó

Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau

 

16 tháng 7 2016

Vì số học sinh nam và nữ không bằng nhau nên không thể chia số học sinh như nhau được:

28= 7x 4= 2x14

=> 7 nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh hoặc 4 nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh...

24= 2x 12= 4x6= 3x8

=> Ta thấy: Trong hai cách phân tích thì cách phân tích 4x7 và 4x6 có chung thừa số 4

Cách phần tích 2x 14 và 2x12 có chung thừa số 2.

=> Ta có thể chia thành 4 tổ trong đó mỗi tổ có 7 nam và 6 nữ.

Ta cũng có thể chia thành 2 tổ trong đó có 14 nam và 12 nữ.

=> Cách chia thành 4 tổ thì số học sinh ít nhất.