Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 của trường Trung học Nguyễn Huệ lần lượt là a (em), b (em), c (em), d (em)
+ Vì tổng số học sinh toàn trường là 600 em nên: a + b + c + d = 600 (em)
+ Vì số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4 nên: a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4 = a + b + c + d / 3 + 3,5 + 4,5 + 4 = 600/15 = 40
a/3 = 40 => a = 40 . 3 = 120
b/3,5 = 40 => b = 40 . 3,5 = 140
c/4,5 = 40 => c = 40 . 4,5 = 180
d/4 = 40 => d = 40 . 4 = 160
Vậy trường đó có: Số học sinh khối 6 là 120 em
Số học sinh khối 7 là 140 em
Số học sinh khối 8 là 180 em
Số học sinh khối 9 là 160 em
a, Giả sử các học sinh được phát tối đa 4 quyển.
Có 4 x 11 = 44 quyển
Còn thừa 6 quyển
=> Tồn tại ít nhất 1 học sinh được 5 quyển trở lên.
b, Giả sử không có hai bạn nào được phát số sách như nhau.
=> Bạn được phát nhiều nhất là: 10 quyển, bạn được phát ít nhất là 0 quyển.
Có: 0+1+2+...+10 = 55 > 50 quyển
=> Bao giờ cũng tồn tại ít nhất 2 học sinh có 1 số vở như nhau.
Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.
Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.
Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.
Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
Suy ra: x = 36.1812=5436.1812=54 (tmđk)
y = 36.1612=4836.1612=48 (tmđk)
z = 36.1512=4536.1512=45 (tmđk)
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)
Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.
giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là B1, B2..., Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng (n + 1) / 2
Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.
điều này mâu thuẫn với cách chọn A
Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó
Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau
Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.
giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là $B_1$B1,$B_2$B2;...;$B_k$Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng $\frac{n+1}{2}$n+12
Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.
điều này mâu thuẫn với cách chọn A
Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó
Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau