Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng trên có n số hạng
=> 231 = \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)
=> n(n+1) = 462 = 21 . 22
=> n = 21
n2-1+1+3chia hết cho n-1
(n+1).(n-1)+4 chia hết cho n-1
4 chia hết cho n-1
n-1=Ư(4)=(1,2,4)
n=(2,3,5)
Vậy n = 2,3,5
Có 2n+1 chia hết cho n-3
=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
n-3 | n |
-1 | 2 |
1 | 4 |
-7 | -4 |
7 | 10 |
Mà n là số tự nhiên
=> n thuộc {2; 4; 10}
2n+1 chia hết cho n-3
2n-6+6+1 chia hết cho n-3
2.(n-3)+7chia hết cho n-3
7 chia hết cho n-3
n-3=Ư(7)=(1,7)
n=(4,10)
Vậy n=4,10
Đúng không vậy, nếu đúng thì tick cho mk nha Ngọc Liên!
gọi 3 phân số đó là
1/a; 1/b; 1/c
vậy ta có: 1/a + 1/b +1/c = 4/n
suy ra n(ab+bc+ca)=4abc (1)
bài toán trên trở thành chứng minh phương trình (1) luôn tồn tại 1cặp nghiệm nguyên(a,b,c)
Mình có lời giải này, nếu có chỗ nào sai thì các bạn góp ý nhé:
Nếu n = 3k. Khi đó:
Nếu n = 3k + 2. Khi đó:
Nếu n = 3k + 1. Khi đó:
Ta có công thức : 1 + 2 + 3 + .. + n = n(n + 1):2
Từ đó suy ra : n(n + 1)/2 = 1275
<=> n^2 + n = 2550
<=> n^2 + n - 2550 = 0
<=> (n + 51)(n - 50) = 0
<=> n = 50 hoặc n = -51
Vì n thuộc N nên n = 50
(n+1)*n/2=1275
(n+1)*n=1275*2=2550
n=50