K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2015

+) Với n chẵn : n có dạng 2k

=> n.(n+13)=2k.(2k+13) chia hết cho 2

+) Với n lẻ: n có dạng 2k+1

=> n.(n+13)=(2k+1).(2k+1+13)=(2k+1).(2k+14)=(2k+1).2.(k+7) chia hết cho 2

Vậy n.(n+13) chia hết cho 2 với mọi n.

7 tháng 2 2016

gọi 3 phân số đó là
1/a; 1/b; 1/c
vậy ta có: 1/a + 1/b +1/c = 4/n
suy ra n(ab+bc+ca)=4abc (1)
bài toán trên trở thành chứng minh phương trình (1) luôn tồn tại 1cặp nghiệm nguyên(a,b,c)

7 tháng 2 2016

Mình có lời giải này, nếu có chỗ nào sai thì các bạn góp ý nhé:
Nếu n = 3k. Khi đó:

\frac{4}{n} \ = \ \frac{1}{n} \ + \ \frac{3}{n} \ = \ \frac{1}{n+1} \ + \ \frac{1}{n (n+1)} \ + \ \frac{3}{n} \ = \ \frac{1}{3k+1} \ + \ \frac{1}{3k(3k+1)} \ + \ \frac{1}{k}

Nếu n = 3k + 2. Khi đó:

\frac{4}{n} \ = \ \frac{3}{n} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{3}{n+1} \ + \ \frac{3}{n(n+1)} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{1}{k+1} \ + \ \frac{1}{(3k+2)(k+1)} \ + \ \frac{1}{3k+2}

Nếu n = 3k + 1. Khi đó:

\frac{4}{n} \ = \ \frac{3}{n} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{3}{n-1} \ - \ \frac{3}{n(n-1)} \ + \ \frac{1}{n} \ = \ \frac{1}{k} \ - \ \frac{1}{k(3k+1)} \ + \ \frac{1}{3k+1} \ = \ \frac{1}{k} \ + \ \frac{1}{-k(3k+1)} \ + \ \frac{1}{3k+1}

15 tháng 3 2020

đâu phải toán lớp 1 đâu ?~

19 tháng 3 2020

day co phai toan1

11 tháng 1 2016

Có 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

n-3n
-12
14
-7-4
710

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {2; 4; 10}

11 tháng 1 2016

2n+1 chia hết cho n-3

2n-6+6+1 chia hết cho n-3

2.(n-3)+7chia hết cho n-3

7 chia hết cho n-3

n-3=Ư(7)=(1,7)

n=(4,10)

Vậy n=4,10

Đúng không vậy, nếu đúng thì tick cho mk nha Ngọc Liên!

 

27 tháng 4 2022

hảo lớp 1 ha

27 tháng 4 2022

:)

18 tháng 12 2015

2 số nguyên tố sinh đôi lớn hơn 3

Hai số đó chẵn (1)

=> Số giữa chẵn => Chia hết cho 2

Nếu số cuối chia 3 dư 1 (2) => Số nằm giữa chia hết cho 3

Từ (1) và (2) => Số ở giữa chia hết cho 2.3 = 6

Nếu số cuối chia 3 dư 2 

=> Số thứ giữa chia 3 dư 1

=> Số thứ nhất chia hết cho 3 (lớn hơn 3)

Mà số thứ nhất là số nguyên tố => Loại

=> ĐPCM 

 

18 tháng 12 2015

mk ko bit nhung tick cho mk di lam on

 

6 tháng 7 2017

ta có :

n(N+1) là tích 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số là số chẵn chia hết cho 2

đó là chia hết cho 2 

9 tháng 7 2017

ta có:

nx(N+1) là tích 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số là số chẵn chia hết cho 2