K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2016

Ix + 1I = 2 \(\Rightarrow\) x = 1 hoặc x = -3 

Với x = 1 \(\Rightarrow\) f(x) = 4

Với x = -3 \(\Rightarrow\) f(x) = -16

16 tháng 11 2015

nhân từng vế 2 tỉ số,phá ngoặc ta được x=1/3=0,(3)

25 tháng 4 2018

Xin lỗi bn nhiều nha TH1 mk lm sai :

\(x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

Thay x = 3 vào biểu thức A ta có :

 \(A=6.3^2+5.3-2=6.9+5.3-2=54+15-2=67\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 3 là 67

25 tháng 4 2018

Ta có : \(|x-2|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

Đặt \(A=6x^2+5x-2\)

Thay x = -1 vào biểu thức A ta có :

 \(A=6.\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)-2=6.1+\left(-5\right)-2=6-5-2=-1\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = -1 là -1

Thay x = 1 vào biểu thức A ta có :

 \(A=6.1^2+5.1-2=6.1+5-2=6+5-2=9\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1 là 9

21 tháng 6 2020

\(x=1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2016;x=-1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=2014\Rightarrow\)

\(f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\Leftrightarrow f\left(1\right)=1\)

Trả lời: 

Bạn shitbo làm đúng rồi

^_^

\(.\)

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

4 tháng 3 2021

a, Ta có : \(\left|x-1\right|=2x+1\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2x+1\\x-1=-2x-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=2\\3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=0\end{cases}}}\)

* Trường hợp 1 : \(y=3x-1\Leftrightarrow y=6-1=5\)

* Trường hợp 2 : \(y=2x+1\Leftrightarrow y=0+1=1\)

b, Theo bài ra ta có : \(f\left(3x-1\right)=-1\)hay 

\(3.\left(-1\right)-1=-3-1=-4\)