Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b,
- Hai biểu thức m x (n + p) và m x n + m x p có giá trị bằng nhau.
- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.
15 nhân 4 trừ 12 nhân 5 bằng 0 thì : a cộng b nhân 0 cũng bằng 0 thôi
Ta có:
M = ( a + b ) x ( 15 x 4 - 12 x 5 )
M = ( a + b ) x ( 60 - 60 )
M = ( a + b ) x 0
M = 0.
Vậy M = 0.
Với m=8,n=7,h=58 thì:
P=268+57×m−1659:n
=268+57×8−1659:7
=268+456−237
=724−237
=487
Q=(1085−35×n):m+4×h
=(1085−35×7):8+4×58
=(1085−245):8+232
=840:8+232
=105+232
=337
Mà 487>337 nên P>Q.
Vậy với m=8,n=7,h=58 thì P>Q.
Chú ý
Học sinh cần nhớ thứ tự thực hiện phép tính, từ đó tính đúng giá trị của P và Q .
a. C1: 64 x 15 - 64 x 4 = 960 - 256 = 704
C2: 64 x (15 - 4 ) = 64 x 11 = 704
b. C1: 43 x 15 - 43 x 4 = 645 - 172 = 473
C2: 43 x ( 15 - 4) = 43 x 11= 473