K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

a) tích có 100 thừa số nên A = (100 - 1) x (100  - 2) x... x (100 - 100) = (100 - 1) x (100 - 2) x ...x 0 = 0

b) B = (13 x a + 4 x a) + (19 x b - 2 x b)

      = (13 + 4) x a + (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x (a + b) = 17 x 100 = 1700

15 tháng 2 2016

a ) tich co 100 thua so nen a = ( 100 - 1 ) x ( 100 - 2 ) + ( 100 -3 ) x ..... x ( 100 - 100 ) = (100 - 1 ) x ( 1000 -2 ) x ( 100 - 3 ) x .... x0 = 0

b ) ( 13 +4 x a + 19 - 2 ) xb = 17 x a +17 +b = 17 x ( a + b ) = 17 x 100 = 1700

 

a) VÌ tích A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) . ... . ( 100 - n ) có đúng 100 thừa số

Ta thấy : 

100 - 1 ( thừa số thứ nhất )

100 - 2 ( thừa số thứ hai )

100 - 3 ( thừa số thứ ba )

............

=> 100 - n là thừa số thứ 100 và n = 100

=> 100 - n = 100 - 100 = 0

=> Tích A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) . ... . ( 100 - n ) có 1 thừa số bằng 0

=> A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b 

=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )

=> B = 17a + 17b

=> B = 17 . ( a + b ) mà a = b = 100

=> B = 17 . 100 = 1700

19 tháng 8 2016

Do tích trên có 100 thừa số => n = 100

=> n - 100 = 0

=> A = 0 vì A chứa 1 thừa số 0

12 tháng 8 2016

\(\text{Câu hỏi là cuối câu phải có dấu chấm hỏi chứ bn???}☺\)

12 tháng 8 2016

= 0 k nha

15 tháng 7 2019

mong ae giúp

31 tháng 8 2015

tích có 100 thừa số nên :

m = (100 - 1)x ( 100 - 2) x (100 - 3) x ...x (100- 100)

m = (100 - 1) x (100-2) x ....x 0

m = 0

 

18 tháng 7 2015

c=(100-1)(100-2)...(100-n). Có 100 thừa số và các thừa số là các số tự nhiên liên tiếp nên thừa số thứ 100 là (100-100)=>n=100

c=99.98.....0=0

27 tháng 1 2016

c=0

vì  có một trăm thừa số thì có nghĩa là :100-100=0 ở phép cuối cùng mà đã nhân với 0 thì có ........ vẫn ra 0