K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3 2019

Lời giải:

\(A=\sqrt{1}+\sqrt{4}+\sqrt{9}+...+\sqrt{81}+\sqrt{100}\)

\(=\sqrt{1^2}+\sqrt{2^2}+\sqrt{3^2}+...+\sqrt{9^2}+\sqrt{10^2}\)

\(=1+2+3+....+9+10=\frac{10(10+1)}{2}=55\)

26 tháng 6 2017

\(\sqrt{1}\)=1

\(\sqrt{4}\)=2

....

\(\sqrt{100}\)=10

=> A= 1+2+...+10=55

26 tháng 6 2017

Ta có: A =\(\sqrt{1}+\sqrt{4}+\sqrt{9}+...+\sqrt{81}+\sqrt{100}\)

             = \(\sqrt{1^2}+\sqrt{2^2}+\sqrt{3^2}+...+\sqrt{9^2}+\sqrt{10^2}\)

             = |1|  + |2| + |3|  + ...+ |9| + |10|

             = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ 9 + 10

             = 55

17 tháng 10 2023

loading...  loading...  

NV
25 tháng 6 2021

\(x=\dfrac{3\sqrt[3]{8-3\sqrt{5}}}{\sqrt[3]{57}}.\sqrt[3]{8+3\sqrt{5}}=\dfrac{3\sqrt[3]{\left(8-3\sqrt{5}\right)\left(8+3\sqrt[]{5}\right)}}{\sqrt[3]{57}}=\sqrt[3]{\dfrac{19}{57}}=\dfrac{1}{\sqrt[3]{3}}\)

\(y=\dfrac{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[4]{2}\right)\left(\sqrt[3]{3}-\sqrt[4]{2}\right)}{\sqrt[3]{3}+\sqrt[4]{2}}+\dfrac{\left(\sqrt[4]{2}-\sqrt[3]{81}\right)\left(\sqrt[4]{2}+\sqrt[3]{81}\right)}{\sqrt[4]{2}-\sqrt[3]{81}}\)

\(=\sqrt[3]{3}-\sqrt[4]{2}+\sqrt[4]{2}+\sqrt[3]{81}=\sqrt[3]{3}+3\sqrt[3]{3}=4\sqrt[3]{3}\)

\(T=xy=\dfrac{4\sqrt[3]{3}}{\sqrt[3]{3}}=4\)

7 tháng 1 2019

Ta có \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

                                                                \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)

                                                                \(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào A ta được

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

    \(=1-\frac{1}{10}\)

   \(=\frac{9}{10}\)

7 tháng 1 2019

Incursion_03 đúng mẹ nó rồi nhé!

tui cx định tl nhưng nó tl trước ns chung nó đúng cmnr

17 tháng 11 2016

b/ Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Cả 2 câu là n tự nhiên khác 0 hết nhé

17 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Áp đụng vào bài toán được

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{1680}+\sqrt{1681}}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{1681}-\sqrt{1680}\)

\(=\sqrt{1681}-\sqrt{1}=41-1=40\)

a: \(=4\sqrt[3]{2}-9\sqrt[3]{2}++6\sqrt[3]{2}=\sqrt[3]{2}\)

b: \(=6\sqrt[3]{3}-15\sqrt[3]{3}+16\sqrt[3]{3}=7\sqrt[3]{3}\)

c: \(=-7\sqrt[3]{3}+3\sqrt[3]{3}+6\sqrt[3]{3}=2\sqrt[3]{3}\)

d: \(=8\sqrt[3]{5}-10\sqrt[3]{5}+2=-2\sqrt[3]{5}+2\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\cdot3\sqrt{x-2}+6\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{9}=-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=4\)

=>x-2=16

hay x=18

b: \(\Leftrightarrow\left|3x+2\right|=4x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4x\left(x>=-\dfrac{2}{3}\right)\\3x+2=-4x\left(x< -\dfrac{2}{3}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{2}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=40\)

=>x-2=100

hay x=102

d: =>5x-6=9

hay x=3

6 tháng 2 2022

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-18}+6\sqrt{\dfrac{x-2}{81}}=-4\) (đk: x≥2)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{9\left(x-2\right)}+6\sqrt{\dfrac{1}{81}\left(x-2\right)}=-4\)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+\dfrac{2}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(\dfrac{1}{3}\sqrt{x-2}-\dfrac{4}{3}\sqrt{x-2}=-4\)

\(-\sqrt{x-2}=-4\)

\(\sqrt{x-2}=4\)

\(\left|x-2\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=16\\x-2=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\left(TM\right)\\x=-14\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2019

a, \(\sqrt{4x^2+20x+25}\) + \(\sqrt{x^2-8x+16}\) = \(\sqrt{x^2+18x+81}\)

⇔ 4x2 + 20x + 25 + \(2\sqrt{\left(4x^2+20x+25\right)\left(x^2-8x+16\right)}\) = x2 + 18x + 81

⇔ 4x2 + 20x + 25 - x2 - 18x - 81 + \(2\sqrt{\left(2x+5\right)^2.\left(x-4\right)^2}\) = 0

⇔ 3x2 + 2x - 56 + 2.(2x + 5) . (x - 4) = 0

⇔ 3x2 + 2x - 56 + (4x + 10) . (x - 4) = 0

⇔ 3x2 + 2x - 56 + 4x2 - 16x + 10x - 40 = 0

⇔ 7x2 - 4x - 96 = 0

x1 = 4 ( nhận )

x2 = \(\frac{-24}{7}\) ( nhận )

Vậy: S = {4; \(\frac{-24}{7}\)}