Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+3) chia hết cho (x+1)
=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1
có x+1 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x+1 thuộc Ư (2)
=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}
=> x thuộc {-3;-2;0;1}
vậy...........
nhieu qua lan sau dang it thoi che mat ko nhin thay de
1)1a85b chia 2,3,5
chia het cho 2 => b={0,2,4,6,8}
chia het cho 5=> b={0,5} ket hop lai => b=0
chia het cho 3=> 1+a+8+5+0=a+14 chia het cho 3=> a={1,4,7}
a/ 73x2y chia hết cho 45 thì đồng thời chia hết cho 5 và 9 (5 và 9 nguyên tố cùng nhau)
=> 73x2y chia hết cho 5 thì y={o; 5}
+ Với y=0 => 73x2y = 73x20 chia hết cho 9 khi 7+3+x+2=12+x chia hết cho 9 => x=6
+ Với y=5 => 73x2y = 73x25 chia hết cho 9 khi 7+3+x+2+5=17+x chia hết cho 9 => x=1
=> Với x=6; y=0 và x=1; y=5 thì 73x2y chia hết cho 45
b/ Tương tự với 52x3y chia hết cho 15 thì đồng thời chia hết cho 3 và 5 ( 3 và 5 nguyên tố cùng nhau)
A = 51 + 52 + ... + 51999+ 52000
A = ( 51 + 52 ) + ... + ( 51999 + 52000 )
A = 51 . ( 1 + 5 ) + ... + 51999 . ( 1 + 5 )
A = 51 . 6 + ... + 51999 . 6 = 6 . ( 51 + ... + 51999 ) \(⋮\)6
Vậy A \(⋮\)6
A = 51 + 52 + 53................... + 52000 chia hết cho 6
A = ( 51 + 52 ) +...................+ ( 51999 + 52000 )
A = ( 5.1 + 5. 5 ) +...................+ ( 51999. 1 + 51999. 5 )
A = ( 5. 1 + 5 ) +.....................+ ( 51999. 1 + 5 )
A = ( 5. 6 ) +....................+ ( 51999. 6 )
Vì ( 5. 6 ) +....................+ ( 51999. 6 ) chia hết cho 6
Nên A chia hết cho 6
a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1
= > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)
=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1
Ư(15 ) = {1;3;5;15 }
bạn nêu ra từng th nha : vd như :
x+1=1=>x=0
tự làm nha , tk mk đi
a, n + 4 ⋮ n
Ta có : n ⋮ n
=> Để n + 4 ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :
Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì n + 4 ⋮ n .
b, 3n + 7 ⋮ n
Để 3n + 7 ⋮ n thì :
7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N
n ∈ { 1 ; 7 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì 3n + 7 ⋮ n .
c, 27 - 5n ⋮ n
Để 27 - 5n ⋮ n thì :
27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n ∈ N .
n ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .
5 ⋮ x - 2
Vì 5 ⋮ x - 2 nên x - 2 là ước của 5
Ư(5)={1;5}
Vì x - 2 là ước của 5 nên ta có:
x - 2 = 1 => x = 3
x - 2 = 5 => x = 7
Vậy x = {3;7}
x + 3 ⋮ x + 1
=>x + 1 + 2 ⋮ x + 1
=>2 ⋮ x + 1
=>x + 1 \(\in\)Ư(2) = {1;2}
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 2 => x = 1
Vậy x = {0;1}
CM ak hay tìm x đây ?