K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

\(a,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ b,B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;..\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\\ c,BC\left(28,56,70\right)=B\left(280\right)=\left\{0;280;560;840;...\right\}\\ \Rightarrow x=560\)

1 tháng 11 2021

a,Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
⇒x∈{7;12;14;21;28;42;84}
b,B(12)={0;12;24;36;48;60;..}
⇒x∈{0;12;24;36;48}
c,BC(28,56,70)=B(280)={0;280;560;840;...}
⇒x=560

14 tháng 11 2015

a) Vì 70 chia hết x;84 chia hết x => x\(\in\)ƯC(70,84)

ƯCLN(70,84)=14      ƯC(70,84)=Ư(14)={1,2,7,14}

Vì x>8 =>x=14

b) Vì x chia hết cho12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30=> x\(\in\)BC(12,25,30)

BCNN(12,25,30)=300       BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;....}

Vì 0<x<500=> x=300

tick ủng hộ mình nhé

1 tháng 12 2016

hà như thủy trả lời dung roi do

22 tháng 5 2015

 x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)

Ta có:

63=3^2x7

35=5x7

105=3x5x7

=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315

=>x  thuộc B(315)

B(315)={0;315;630;945;...}

Mà  315 < x < 632 nên x=630

 

22 tháng 5 2015

cảm ơn Trần Thùy Dung nha 

21 tháng 7 2018

a, x=14

b,x=300

21 tháng 7 2018

a)\(x=84-70=14\)

b)\(x=12.25=300\)

Chúc bạn học tốt.

25 tháng 12 2020

a,70 chia hết cho x ;84 chia hết cho x

->x thuộc ƯC (70,84)

70=7.2.5

84=2.2.7.3

ƯCLN (70, 84 )=2.7=14

ƯC(70 84 )=Ư(14)={ 1;2;7;14}

Mà x>8

Vậy x =14

b,x chia hết cho 12,x chia hết cho 25,x chia hết cho 30

->x thuộc BC (12;25;30)

12=3. 2.2

25=5.5

30=3.2.5

BCNN (12;25;30)=2.2.5.5.3=300

BC(12;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;...}

Mà 0<x<500

Vậy x=300

Mấy cái chỗ mình phân tích ra thì bạn cố hiểu một chút nhé

VD:25=5.5 phải là 25=5 mũ 2 (viết lũy thừa )
 

4 tháng 6 2018

a) 70 \(⋮\)x và 84 \(⋮\)x

=> x \(\in\)ƯC { 70 ; 84 }

=> x \(\in\)Ư ( 14 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Mà x > 8 => x = 14

b) x \(⋮\)12 và x \(⋮\)25

=> x \(\in\)BC ( 12 ; 25 ) 

=> x \(\in\)B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; ... }

Mà 0 < x < 500

=> x = 300

4 tháng 6 2018

a) ta có: \(70⋮x;84⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC_{\left(70;84\right)}=\left(2;-2;7;-7;1;-1;14;-14\right)\)

mà x> 8, x thuộc N

=> x =14

b) \(x⋮12;x⋮25\)

\(\Rightarrow x\in BC_{\left(12;25\right)}=\left(300;600;900;...\right)\)

mà 0 < x < 500, x thuộc N

=> x = 300

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi