K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

tích trước trả lời sau

29 tháng 3 2023

em chưa cho đa thức f(x) và g(x) nà

29 tháng 3 2023

e cho r

F(x)=62+5x+8+3x-3x2+3x3

      =(36+8)+(5x+3x)-3x2+3x3

      =3x3-3x2+8x+44

G(x)=12x2-6-9x2+3x3

       =3x3+(12x2-9x2)-6

       =3x3+3x2-6

F(x)+G(x)=3x3-3x2+8x+44+3x3+3x2-6

                =(3x3+3x3)+(-3x2+3x2)+8x+(44-6)

                =6x3+8x+38

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 8 2023

\(F\left(x\right)=G\left(x\right)\\ \Rightarrow6^2-5x+8+3x-3x^2+3x^3=12x^2-6-9x^2+3x^3\\ \Leftrightarrow-3x^2-2x+44=3x^2-6\\ \Leftrightarrow6x^2+2x-50=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+\sqrt{301}}{6}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{301}}{6}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 8 2016

Ta có : A = x^4 - 3x^3 + ax + b
x^2 - 3x + 4 = (x+1)(x-4) 
do đó : x^4 - 3x^3 + ax + b chia hết cho x+1 và x-4 
nên A(-1)=0 và A(4)=0 
ta có pt

       (-1)^4 - 3(-1)^3 - a + b = 0 
và : 4^4 - 3.4^3 + 4a + b =0 
<=> -a + b = -4 
và   4a + b = 64 

=> a = 13,6  ;   b = 9,6

x^3+3x-5 chia hết cho x^2+2

=>x^3+2x+x-5 chia hết cho x^2+2

=>x-5 chia hết cho x^2+2

=>x^2-25 chia hết cho x^2+2

=>x^2+2-27 chia hết cho x^2+2

=>x^2+2 thuộc Ư(-27)

=>x^2+2 thuộc {3;9;27}

=>\(x\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

NV
7 tháng 5 2023

\(x^3-3x^2-3x-1=\left(x-4\right)\left(x^2+x+1\right)+3\)

\(\Rightarrow x^3-3x^2-3x-1\) chia hết \(x^2+x+1\) khi \(3⋮x^2+x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=Ư\left(3\right)\) (1)

Mà x nguyên dương \(\Rightarrow x^2+x+1\ge1^2+1+1=3\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)

\(\Rightarrow x=1\)

7 tháng 5 2023

Dạ con cảm ơn ạ!

21 tháng 7 2017

a) Ta có : x - 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 - 5 chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x = {-6;-2;0;4}

b) 3x - 1 chia hết cho x - 4

=> 3x - 12 + 11 chia hết cho x - 4

=> 3(x - 4) + 11 chia hết cho x - 4

=> 11 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

=> x = {-7;3;5;15}

21 tháng 7 2017

a,x-4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x-(1+3) chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1 nên 3 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x thuộc Ư(3)={1;3}

\(\Rightarrow\)x thuộc {0;2}