K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

a. |x - 2| = x

=> x - 2 = x hoặc x - 2 = -x

=> x - x = 2 hoặc x + x = 2

=> 0x = 2 (loại) hoặc 2x = 2

                            => x = 1

Vậy x = 1.

b. |x - 3,4| + |2,6 - x| = 0 

Mà |x - 3,4| > 0; |2,6 - x| > 0

=> |x - 3,4| = 0 và |2,6 - x| = 0

=> x - 3,4 = 0 và 2,6 - x = 0

=> x = 3,4 và x = 2,6 (vô lí vì x chỉ có 1 giá trị)

Vậy không có x thỏa.

c. (x + 5)3 = -64

=> (x + 5)3 = (-4)3

=> x + 5 = -4

=> x = -4 - 5

=> x = -9

Vậy x = -9.

d. (2x - 3)2 = 9

=> (2x - 3)2 = 32 = (-3)2

=> 2x - 3 = 3 hoặc 2x - 3 = -3

=> 2x = 6 hoặc 2x = 0

=> x = 3 hoặc x = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 3.

24 tháng 5 2016

a, Ix-2I=x

suy ra :x-2=x hoặc x-2=-x

+Nếu x-2=x

          x-x=2 suy ra 0x=2 (loại)

+Nếu x-2=-x

          x-(-x)=2

          x+x=2

          2x=2 suy ra x=2:2=x

Vậy x=1

b, vì Ix+3,4I+I2,6-xI=0 mà 2 số hạng của tổng đều lớn hơn hoặc bằng 0 

suy ra x+3,4=2,6-x=0

vơí x+3,4=0 thì x=-3,4 (1)

với 2,6-x=0 thì x=2,6  (2)

từ (1) và (2) suy ra x cos 2 giá trị 

vậy không tìm được x

c, (x+5)^3=-64

(x+5)^3=(-4)^3

x+5=-4 

x=-9

vậy x=-9

d,

x=0 hoặc x=3

11 tháng 7 2016

a) TH1 : \(x< 2;\)ta có:

\(2-x=x\)

\(2x=2\)

\(x=1\)( thỏa mãn)

TH2 : \(x\ge2;\)ta có:

\(x-2=x\)

\(2=0\)( vô lý )

Vậy x = 1.

11 tháng 7 2016

b) TH1 : \(x< 2,6;\)ta có:

\(\left(3,4-x\right)+\left(2,6-x\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)(không thỏa mãn)

TH2 : \(2,6\le x< 3,4;\)ta có:

\(\left(3,4-x\right)+\left(x-2,6\right)=0\)

\(\Rightarrow0,8=0\)( vô lý)

TH3 : \(x\ge3,4;\)ta có:

\(\left(x-3,4\right)+\left(x-2,6\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)( không thỏa mãn)

DO đó không có x thỏa mãn.

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

14 tháng 10 2016

a, ( 44 - x ) / 3 = ( x - 12 ) / 5

=> 5 ( 44 - x  ) = 3 ( x - 12 )

     220 - 5x     = 3x  - 36

     - 5x - 3x     = - 36 - 220

      - 8 x          = - 256

           x          = 32

b , ( 3 - x ) / 4 = ( 2x + 7 ) / 5

=> 5 ( 3 - x )   = 4 ( 2x + 7 )

     15 - 5x      = 8 x  + 28

     - 5 x - 8 x  = 28 - 15

        - 13 x     = 13

               x     = -1

14 tháng 10 2016

a, \(\frac{\left(44-x\right)}{3}=\frac{\left(x-12\right)}{5}\)

 => (44 - x) . 5 = (x - 12) . 3

 => 44 - x . 5   = x - 12 .3

 => 44 - x . 5   = x - 36

 => x5 + x        = - 36 - 44

 => x5 + x        = - 80

=> x . (5 + 1)    = - 80

=> x . 6           = - 80

=> x                = - 80 : 6

=> x                = - 13,3

b, \(\frac{\left(3-x\right)}{4}=\frac{\left(2x+7\right)}{5}\)

=> (3 - x) . 5 = (2x + 7) . 4

=> 3 - x . 5   = 2x + 7 . 4

=> 3 - x . 5   = 2x + 28

=> -x . 5 + 2x = 28 - 3

=> -x . 5 + 2x = 25

=>  x . 5 + 2x = 25

=>  x . (5 + 2) = 25

=>  x . 7         = 25

=>  x              = 25 : 7

=>  x              = 3,57

23 tháng 4 2020

a) Bậc P(x)  = 4 + 3 + 1 = 8 

Bậc của Q (x) = 2 + 3 + 1 = 6

b) P(x) + Q ( x) = x4 + x3 -2x + 1 + 2x2 -2x3 + x-  5 

                          = x4 -x3 + 2x2 -x - 4

  P(x) - Q (x)   = x4 +x3 -2x + 1 - 2x2 -2x3 + x - 5 

                        = x4 + 3x 3 -2x2 - 3x + 6

23 tháng 4 2020

a) Bậc của đa thức P(x) là: 4+3+1=8

    Bậc xủa đa thức Q(x) là: 2+3+1=6

b) P(x)+Q(x)=(x4+x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5)

    P(x)+Q(x)=x4+x3-2x+1+2x2-2x3+x-5

    P(x)+Q(x)=x4-x3+2x2-x-4

  

    P(x)-Q(x)=(x4+x3-2x+1)-(2x2-2x3+x-5)

    P(x)-Q(x)=x4+x3-2x+1-2x2+2x3-x+5

    P(x)-Q(x)=x4+3x3-2x2-3x+6

5 tháng 7 2016

a, 3 - 2 | 5x - 4 | = -11

2|5x - 4| = 14

|5x - 4| = 7

Th1: 5x -4 =7

5x = 11

x= 11/5

Th2:

5x -4 =-7

5x = -3

x= -3/5

a) => 2/5x-4/=14

   =>   /5x-4/=7

  => 5x-4=7 hoac 5x-4=-7

       x=11/5         x=-3/5

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1