K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017
Vì A,B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp => ZA - ZB = 8 \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A-Z_B=8\\Z_A+Z_B=32\end{matrix}\right.\) =>ZA=20;ZB=12 =>A là Canxi B là Magie
17 tháng 9 2017

Ta có: PA + PB = 32 ( PA < PB ) (1)

=> PA = 32 - PB

=> 28 < p < 32 => A và B thuộc chu kì 2, 3, 4

mà A và B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau và cùng một phân nhóm trong bảng tuần hoàn

=>PA + 8 = PB

=> PA = PB - 8 (2)

Thế (2) vào (1)

=> PB - 8 + PB = 32

=> 2PB - 8 = 32

=> 2PB = 40

=> PB = 20

=> PA = 20 - 8 = 12

Vậy nguyên tố A là Magie (Mg), nguyên tố B là Canxi (Ca)

11 tháng 8 2021

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

13 tháng 8 2021

Vì A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=32\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\)

=> ZB=20 ; ZA=12

=> A là Mg, B là Ca thuộc nhóm IIA

 

13 tháng 8 2021

Thảo Phương CTV, bn ơi mk ko hiểu cái chỗ :A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn; bn có thể giải thích giúp mk đc không??? Cám ơn bn nhìu!!!

12 tháng 1 2017

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.

Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).

Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.

Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.


19 tháng 12 2018

Sao Z(B) - Z(A) =18 và 8 vậy

1 tháng 11 2016

Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn

\(Z_A+Z_B=18\)

2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố

\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)

hay \(Z_B-Z_A=8\)

Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).

14 tháng 7 2017

a. Hai ngto kế tiếp trong một chu kì có số điện tích hạt nhân hơn nhau 1 đơn vị => Z1 = 12 là Mg. Z2 = 13 là Al

14 tháng 7 2017

b. hai ngto thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng 1 nhóm thì giá trị điện tích hạt nhân hơn nhau 2 hoặc 8 hoặc 18 đơn vị

=> Z1 = 12 lag Mg và Z2 = 20 là Ca

27 tháng 10 2016

ta có pt
Zx + Zy = 23 hay Zx + Zy = 23
Zy - Zx = 1 Zy - Zx = 9
bạn bấm máy giải hệ thì sẽ thấy trườg hợp = 1 ra 2 ngto cùng trong 2 nhóm A nên loại còn trg hợp = 9 thì sẽ nhận vì nó ta đúg 2 ngto ở 2 nhóm A,B

8 tháng 10 2021

Ta có: p = e

=> p + e + n = 52     <=> 2p + n = 52(1)

=> n - 2p = 1(2)

Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18

=> Là Crom (Cr)

8 tháng 10 2021

Bài tập:C=12,H=1,Ở=16

Tính phân phối của các chất sau

a)ăn gồm 1 Na,1CI

b)Amonlac gồm 1N và 3HI