Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xin lỗi nha trục trặc máy tính cho mk sửa lại:
Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e
Ta có: p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p
Theo đề ra ta có hệ sau:
\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\)p=17 và n= 18
\(\Rightarrow\)n=17
Vậy số proton; nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17
lấy: n+2p=52
- n-p=1
=> 0n+3p=51 => p=51:3=17
thay kết quả trên vào: 2p|+n=52
=>(17x2)+n=52
=> n=52-(17x2)=18
ok
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\) \(là\) \(1hạt\).
\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)
\(Mà\) \(e+p+n=40\) \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\) \(\left(2\right)\)
\(Từ\) \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)
\(\Rightarrow\) \(3p=39\)
\(\Rightarrow\) \(p=13\)
\(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)
\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\) \(n=14\)
\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)
ta có 2p+n=40
-p+n=1
=>p=e=13
=>n=14 hạt
=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)
a)Ta có: p+e+n=49
⇔ 2p+n=49 (do p=e)
Ta có:n-p=1
⇒ p=e=16,n=17
b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)
c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e
a)theo bài ra:p+n=e=49
vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)
do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)
Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)
b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)
Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là P, N, E
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện).
Theo đề bài: P + N+ E = 52 ⇒ 2P + N = 52 (1)
Mà: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bạn tham khảo nhé!
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
Ta có: p = e
=> p + e + n = 52 <=> 2p + n = 52(1)
=> n - 2p = 1(2)
Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18
=> Là Crom (Cr)
Bài tập:C=12,H=1,Ở=16
Tính phân phối của các chất sau
a)ăn gồm 1 Na,1CI
b)Amonlac gồm 1N và 3HI