Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.
Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).
và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).
Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.
Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).
và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.
a) A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn
=> ZB - ZA=1 (1)
Tổng số điện tích hạt nhân là 25
=> ZA + ZB =25 (2)
(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)
b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32
=> Thuộc chu kì nhỏ
=> ZA+ZB=32 (3)
A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn.
=> ZB- ZA=8 (4)
(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)
a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:
\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)
Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:
\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)
Từ (1). (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)
Vì A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và tổng số điện tích hạt nhân là 32
=> Thuộc chu kì nhỏ
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=32\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\)
=> ZB=20 ; ZA=12
=> A là Mg, B là Ca thuộc nhóm IIA
Thảo Phương CTV, bn ơi mk ko hiểu cái chỗ :A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn; bn có thể giải thích giúp mk đc không??? Cám ơn bn nhìu!!!
ta có pt
Zx + Zy = 23 hay Zx + Zy = 23
Zy - Zx = 1 Zy - Zx = 9
bạn bấm máy giải hệ thì sẽ thấy trườg hợp = 1 ra 2 ngto cùng trong 2 nhóm A nên loại còn trg hợp = 9 thì sẽ nhận vì nó ta đúg 2 ngto ở 2 nhóm A,B
Bài 1 :
Do NTKchất (đvC) = mchất đó : (1,66*10-24)
=> NTKx = (6,6553*10-23 ) : (1,66 * 10-24)
=> NTKx = 40 (đvC)
=> X là nguyên tố Canxi ( Ca)
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
ta có 2(ZA +ZB ) +NA +NB =142 (1)
2(ZA +ZB ) -(NA -NB ) =42 (2)
từ (1),(2)=> ZA +ZB =46
mặt khác ta có ZA -ZB =12
=> ZA= 29 (Cu)
ZB=17(Cl)
Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn
\(Z_A+Z_B=18\)
2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố
\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)
hay \(Z_B-Z_A=8\)
Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).