Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
a. x + 1 thuộc Ư (6) = { 1; 2 ; 3 ;6 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2; 5 }
b)2x+7 là bội của x+1
Ta có 2x + 7 = 2( x + 1 ) + 5
Vì 2( x + 1 ) chia hết cho x+1
=> 5 chia hết cho x +1
hay x+1 thuộc Ư(5) = {1;5}
=> x thuộc { 0 ;4 }
c,d tương tự b
a) Vì (x-5) là ước của 6 , mà:
Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}.
Ta có bảng sau:
x-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 6 | -6 | 7 | -7 | 8 | -8 | 11 | -11 |
Vậy: x thuộc {6;-6;7;-7;8;-8;11;-11}.
Các bạn giải đầy đủ , phân tích. Mình sẽ k cho nhưng bạn trả lời đúng và nhanh nhất.
MÌNH CẦN GẤP VÀO SÁNG MAI. AI TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MÌNH CHO THÍCH
a) Vì x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 nên x cũng là bội của BCNN(15; 9) = 45
Do đó x ϵ B(45) hay x ϵ {...; -90; -45; 0; 45; 90; 135; 180; 225; 270; ...}
Mà 135 ≤ x < 230 và x là số tự nhiên nên x ϵ {135; 180; 225}
b) Vì x khi chia cho 12; 21 và 28 đều dư 3 nên x - 3 là bội của 12; 21 và 28.
Do đó x - 3 cũng là bội của BCNN(12; 21; 28) = 84
Suy ra (x - 3) ϵ B(84) hay (x - 3) ϵ {...; -84; 0; 84; 168; 252; ...}
Do đó x ϵ {...; -81; 3; 87; 171; 255; ...}
Mà x < 180 và x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 87; 171}
- a) Vì 6 chia hết cho x+1 nên x+1 {1;-1;2-2;3;-3;6;-6}
Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;
x+14 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3
Vì x+3 chia hết cho x+3 nên
11 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3 là ước của 11
(x+3) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{-2;-4;8;-14}
c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có
x+7 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên
6 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}
Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên
5x+1 chia hết cho x-2
Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên
11 chia hết cho x-2
Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{3;1;13;-9}
a) 6 chia hết cho x + 1
=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
Vậy......
b) x+3 là Ư(x+14)
=>x+14 chia hết cho x+3
=>x+3+11 chia hết cho x+3
=>11 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
.....
Còn lại bn tự lm nha
c) x+7 là bội của x+1
=>x+7 chia hết cho x+1
=>x+1+6 chia hết cho x+1
Đến đây lm như câu b nha
d) 5x+1 là bội của x-2
=>5x+1 chia hết cho x-2
=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2
......
Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm
1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)
\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)
2) a) \(x+20⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)
\(\Rightarrow18⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)
b) \(x+5⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)
\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)
c) \(10x+23⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)
\(\Rightarrow18⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng nha
\(b,28⋮2x+1\)
\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Ta có bảng
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 6 | -8 | 13 | -15 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 3 | -4 | 13/2 | -15/2 |
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
a) x+ 4 là bội của x+1
x + 1 + 3 là bội của x + 1
=> 3 là bội của x => x thuộc{+-1;+-3}
a)15 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
Mà n là số tự nhiên
=>n\(\in\){0;2;4;14}
b)x+6 là bội x+3
=>x+6 chia hết cho x+3
Mà x+3 chia hết cho x+3
=>x+6-x-3 chia hết cho x+3
=>3 chia hết cho x+3
=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}
Mà x là số tự nhên nên x=0
c)x+6 là ước của 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6
=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6
=>49 chia hết cho x+6
=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}
=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}
Mà x là số tự nhiên nên x=43
15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)
=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b.
x+6 chia hết x+3
=>(x+3)+3 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N
=>x =0
x+6 là Ư 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6
=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}
=>x thuộc {1;43}