Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)
b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)
c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)
(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}
Với x-1=1=>x=2
x-1=17=>x=18
Vậy xϵ{2;18}
7 chia het cho (2x+1)
ma 7 chia het cho 1;7
=>2x+1=1=>x=0
2x+1=7=>x=3
ket luan x = 0;3
từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào 1 câu làm gì
Giải:
Ta có: \(2x+7⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+2\right)+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
+) \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
+) \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(x+1=5\Rightarrow x=4\)
+) \(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Ta có : \(2x+7⋮x+1\)
Mà : \(x+1⋮x+1\Rightarrow2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow2x+2⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+7\right)-\left(2x+2\right)⋮x+1\Rightarrow2x+7-2x-2⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)
Mà : \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\};x+1\ge1\Rightarrow x+1=5\)
\(\Rightarrow x=5-1=4\)
Vậy x = 4
a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15 suy ra x thuộc BC (12,15) ta có : 12=3×2^2 ; 15=3×5 BCNN (12,15)=2^2×3×5=60 BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....} x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên: x thuộc {0;60;120;180}
b)vì x 180,270 đều chia hết cho x suy ra: x thuộc ƯC (180,270) ta có :180=2^2×3^2×5 ; 270=2×3^3×5 ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90 ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}
Ta có: x+7 chia hết cho x+1
=> x+1+6 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1 => 6 chia hết cho x+1
=> x+1\(\in\)Ư(6)
=>x+1\(\in\){1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị