K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

5x+14 chia hết cho x+2

=>5(x+2)+4 chia hết cho x+2

=>4 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>x thuộc {-1;0;2}

17 tháng 10 2021

Ta có :

\(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow5\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(5x+10⋮x+2\)

Lại có :

\(5x+14⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(5x+14\right)-\left(5x+10\right)⋮x+2\)

\(5x+14-5x-10⋮x+2\)

\(4⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

NM
1 tháng 10 2021

ta có \(14+x=11+\left(3+x\right)\text{ chia hết cho 3+ x nên }\)

11 chia hết cho 3+x

hay 3+x là ước của 11

mà x là số tự nhiên nền : \(x+3=11\text{ hay }x=8\)

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)

28 tháng 3 2020

a) \(\left(-3x+17\right).4^2=\left(-4\right)^3\)3
     \(\left(-3x+17\right).4^2=-64\)
    \(\left(-3x+17\right).16=-64\)
                 \(-3x+17=-64:16 \)
                 \(-3x+17=-4\)
                             \(-3x=-4+17\)
                             \(-3x=13\)
                                    \(x=13-\left(-3\right)\)
                                    \(x=16\)
b) \(5x-18=-3 \)
                \(5x=-3+18\)
                \(5x=15\)
                   \(x=15:5\)
                   \(x=3\)
c) Vì \(x⋮12;x⋮25;x⋮30\)nên \(x\in BC\left(12;25;30\right)\)mà \(0< x< 500\) 
Ta có:
\(12=2^2.3\)
\(25=5^2\)
\(30=2.3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(12;25;30\right)=2^2.3.5^2=300\)
Do đó: \(BC\left(12;25;30\right)=B\left(300\right)=\left\{0;300;600;...\right\}\)
Vậy x=0; x=300

Học_tốt_nhes

28 tháng 3 2020

a, (-3x + 17) . 42 = (-4)3

    (-3x + 17) . 16 = -64

     -3x + 17         = -64 : 16

     -3x + 17         = -4

     -3x                 = -4 + 17

     -3x                 = 13

    Vì 13 không chia hết cho -3 nên \(\Rightarrow\)x không có giá trị

  b, 5x - 18 = 3

      5x        = 3 + 18

      5x        = 21

   Vì 21 kko chia hết cho 5 \(\Rightarrow\) x ko có giá trị

  c, vì x\(⋮\)12 ; 25 ; 30 \(\Rightarrow\)x  \(\in\)ƯC (12 ; 25 ; 30)

               12 = 22 . 3   ;   25 = 52  ; 30 = 2.3.5

\(\Rightarrow\)Ko có ƯC(12 ; 25 ; 30)  

Vậy ko có giá trị của x

                                                                  \(\approx\)THE END     \(\approx\)

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

5 tháng 8 2023

Số dư lớn nhất trong 1 phép chia bằng số chia -1

=> số dư lớn nhất trong phép chia trên = 5-1=4

Theo đề bài số dư = {2;4}

Với số dư = 2 thì thương là 2:2=1

=>x=5x1+2=7

Với số dư = 4 thì thương là 4:2=2

=> x=5x2+4=14

5 tháng 8 2023

Theo đề :

\(x=5.r+2.r\)

mà \(2.r< 5\Rightarrow r\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{7;14\right\}\)

10 tháng 9 2023

a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)

10 tháng 9 2023

\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)