K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

n + 2 = n - 1 + 3 nguyên

n - 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

n thuộc {-2; 0; 2; 4}

20 tháng 6 2016

đề => \(\frac{n+2}{n-1}\)=1+\(\frac{3}{n-1}\)

 => n+2 chia n-1 dư 3/(n-1), muốn chia hết thì (-1)=Ư(3)=(-1,1,3,-3)

giải từng TH dduocj x=( 0,2,4)

14 tháng 12 2021

\(\Rightarrow n-1+5⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n=6\left(n>2\right)\)

2 tháng 3 2016

Ta có

2n+1 chia hết cho n+2

=> 2n+4 - 3 chia hết cho n+2

=> 2(n+2) - 3 chia hết cho n+2

Vì 2(n+2) chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)={1;3}

*Nếu n+2 = 1 => n= -1    (loại)

*Nếu n+2= 3 => n= 1       (chọn)

VẬY N=1

17 tháng 4 2020

Ta có \(\left(2^n+1\right)⋮7\)

\(\Rightarrow2^n+1\in B\left(7\right)\)

\(\Rightarrow2^n+1\in\text{{}0;7;14;21;35;....\)

\(\Rightarrow2^n\in\text{{}-1;6;13;20;34;41;...\)

Vậy  \(n\in\varnothing\)

17 tháng 4 2020

Ta có \(2^n+1⋮7\)

\(=>2^n+1\in B\left(7\right)\)

\(\Rightarrow2^n+1\in\left(0;7;14,21,35,....\right)\)

\(\Rightarrow2^n\in\left(-1,6,13,20,34,...\right)\)

vậy n \(\in\varnothing\)

10 tháng 7 2016

a, 6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6} 

=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)

b,14 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14} 

=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)

c , n+8 chia hết n+1

=>n+1+7 chia hết n+1

=>7 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7} 

=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)

25 tháng 8 2017

n là số 1 vì nếu n là các số khác ví như 5-1=4 rồi 4:5 thì không được.Còn 1 thì 1-1=0 rồi 0:1=0 thì đúng.

Mong bạn học tốt. Nhớ k mik nha!

                                                                                                               

30 tháng 12 2015

n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}, mà n là stn

=> n \(\in\){0; 1; 3}

30 tháng 12 2015

Mik tưởng bài này lớp 6 chứ