K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

Ta có

2n+1 chia hết cho n+2

=> 2n+4 - 3 chia hết cho n+2

=> 2(n+2) - 3 chia hết cho n+2

Vì 2(n+2) chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)={1;3}

*Nếu n+2 = 1 => n= -1    (loại)

*Nếu n+2= 3 => n= 1       (chọn)

VẬY N=1

10 tháng 7 2016

a, 6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6} 

=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)

b,14 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14} 

=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)

c , n+8 chia hết n+1

=>n+1+7 chia hết n+1

=>7 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7} 

=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)

29 tháng 7 2015

a) Vì n+3 chia hết n-1

 => (n+3) - (n-1) chia hết n-1

=>  n + 3 - n + 1 chia hết n-1

=> 4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc {-1;1;2;4}

=> n thuộc {0;2;3;5}

b) Vì 4n+3 chia hết cho 2n-1

=> (4n+3) - 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 4n + 3 - 4n +2 chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuộc {-1;1;5}

=> 2n thuộc {0;2;6}

=> n thuộc {0;1;3}

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!

29 tháng 7 2015

4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

Vì 4n-2 chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)

2n-1n
11
-10
53
-5-2   

KL: n thuộc............................

13 tháng 2 2016

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

2 tháng 11 2016

a) \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\) ( chọn )

+) \(2x-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

+) \(2n-1=-3\Rightarrow n=-1\) ( loại )

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

3 tháng 11 2016

Cho mk hỏi nha cái dấu \(⋮\) là j thế

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

25 tháng 7 2017

\(\left(2n+1\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4-3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)-3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\) ( vì \(2\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\))

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\) ( vì n +2 \(\in Z\))

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)

Mà n là số nguyên nhỏ nhất nên n = -5

25 tháng 7 2017

-Ta có chữ số tận cùng của 2 là 0;2;4;6;8.

Vậy 2n có chữ số tận cùng \(\in\) {0;2;4;6;8;}.

Vì 2n + 1 => Chữ số tận cùng của 2n + 1\(\in\){1;3;5;7;9;}.

(Mik giải tới đây thui đang có việc bận nên mấy bác giải giùm con)