Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 2 chia hết cho n - 1
=> \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
vì n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
Mà 3 chia hết cho 1 và 3
+) nếu n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2
+) nếu n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4
vậy n = 2 ; 4
Tìm số tự nhiên n lớn nhất sao cho tổng 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +...+ n là số chỉ có hai chữ số giống nhau
\(\frac{3}{n-2018}+\frac{2}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{n-2018}-1+\frac{2}{n-2019}-1+\frac{1}{n-2020}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3-\left(n-2018\right)}{n-2018}+\frac{2-\left(n-2019\right)}{n-2019}+\frac{1-\left(n-2020\right)}{n-2020}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2021-n}{n-2018}+\frac{2021-n}{n-2019}+\frac{2021-n}{n-2020}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2021-n\right)\left(\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2021-n=0\left(1\right)\\\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Giải \(\left(1\right)\Leftrightarrow n=2021\).
Giải \(\left(2\right)\):
- Với \(n< 2018\)thì: \(\frac{1}{n-2018}< 0,\frac{1}{n-2019}< 0,\frac{1}{n-2020}< 0\)nên phương trình vô nghiệm.
- Với \(n=2018,n=2019,n=2020\)không thỏa điều kiện xác định.
- Với \(n>2020\)thì \(\frac{1}{n-2018}>0,\frac{1}{n-2019}>0,\frac{1}{n-2020}>0\) nên phương trình vô nghiệm.
Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k thì ... Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k
\(n+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)+9⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow9⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Đến đây bn tự làm nốt nha !
~Study well~
#SJ
Ta có:
\(\left(n+7\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2+9\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow9⋮\left(n-2\right)\)
\(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)
\(n-2\in\left\{-1;-3;-9;1;3;9\right\}\)
n - 2 | -1 | -3 | -9 | 1 | 3 | 9 |
n | 1 | -1 | -7 | 3 | 5 | 11 |
=> n ∈ {-7; -1; 1; 3; 5; 11}
Chúc bạn học tốt !!!
bài này ở tiểu học à hfjghDhjdbgdgbzhdj???!
bài này ở lớp 5 chết liền