Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n chia hết cho 2
=>n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
=>n=10k; n=10k+2;n=10k+4;n=10k+6;n=10k+8
Đặt \(A=n^2-2n\)
\(=n\left(n-2\right)\)
TH1: n=10k
\(A=n\left(n-2\right)=10k\left(10k-2\right)⋮5\)
=>Nhận
TH2: n=10k+2
=>\(A=n\left(n-2\right)=\left(10k+2\right)\left(10k+2-2\right)=10k\left(10k+2\right)⋮5\)
=>Nhận
TH3: n=10k+4
\(A=n\left(n-2\right)\)
\(=\left(10k+4\right)\left(10k+4-2\right)\)
\(=\left(10k+4\right)\left(10k+2\right)\) không chia hết cho 5
=>Loại
TH4: n=10k+6
A=n(n-2)
=(10k+6)(10k+6-2)
=(10k+6)(10k+4) không chia hết cho 5
=>Loại
Th5: n=10k+8
A=n(n-2)
=(10k+8)(10k+8-2)
=(10k+8)(10k+6) không chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
n chia hết cho 2
=>n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
=>n=10k; n=10k+2;n=10k+4;n=10k+6;n=10k+8
Đặt A = n 2 − 2 n = n ( n − 2 ) TH1: n=10k A = n ( n − 2 ) = 10 k ( 10 k − 2 ) ⋮ 5
=>Nhận
TH2: n=10k+2
=> A = n ( n − 2 ) = ( 10 k + 2 ) ( 10 k + 2 − 2 ) = 10 k ( 10 k + 2 ) ⋮ 5
=>Nhận
TH3: n=10k+4
A = n ( n − 2 ) = ( 10 k + 4 ) ( 10 k + 4 − 2 ) = ( 10 k + 4 ) ( 10 k + 2 ) không chia hết cho 5
=>Loại TH4: n=10k+6 A=n(n-2) =(10k+6)(10k+6-2) =(10k+6)(10k+4) không chia hết cho 5
=>Loại
Th5: n=10k+8 A=n(n-2) =(10k+8)(10k+8-2) =(10k+8)(10k+6) không chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
3n + 4 = 3n - 6 + 10
= 3(n - 2) + 10
Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}
\(\dfrac{n+5}{n+1}=\dfrac{n+4+1}{n+1}\\=\dfrac{n+1}{n+1}+\dfrac{4}{n+1}\\ =1+\dfrac{4}{n+1}\)
Để `n+5 vdots n+1` thì
`4 vdots n+1`
`=>n+1 in Ư(5)={+-1;+-5}`
`=> n in {0;-2;4;-6}`
Vì n thuộc N mà 10-2n =>2n bé hơn hoặc bằng 10
Để 2n bé hơn hoặc bằng 10=>n thuộc {1,2,3,4,5}
Vì n-2 =>n>2 =>n thuộc {3,4,5}
Với n=3 thì 10-2x3 chia hết cho 3-2 <=> 4 chia hết cho 1 (thoã mãn)
Với n=4 thì 10-2x4 chia hết cho 4-2 <=> 2 chia hết cho 2 (thoả mãn)
Với n=5 thì 10-2x5 chia hết cho 5-2 <=> 0 chia hết cho 3 (thoả mãn)
Vậy n={3,4,5}
2n+10 chia hết cho n+3
=) 2n+6 + 4 chia hết cho n+3
=) 2(n+3) + 4 chia hết cho n+3
=) 4 chia hết cho n+3
=) n+3 thuộc Ư(4)={1; 2; 4}
mà n thuộc N
=> n = 1
Để 2n + 13 chia hết cho n + 3
thì \(\frac{2}{n+3}\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)ĐXXĐ \(n\ne-3\)
hay ta có bảng
n+ 3 - 7 -1 1 7
n -10 -4 -2 4
Vậy n \(\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
Ta có:
2n+10=2n+4+6=2(n+2)+6
Vì 2(n+2)+6\(⋮\)n+2
mà 2(n+2)\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)6\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)n+2\(\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)n\(\in\left\{-8;-5;-4;-3;-1;0;1;4\right\}\)
mà n là số lớn nhất
\(\Rightarrow\)n=4
Vậy n=4
Ta có : 2n + 10 \(⋮\)n + 2
\(\Leftrightarrow\)2 . ( n + 2 ) + 6 \(⋮\)n + 2
\(\Leftrightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ta lập bảng :
Mà theo đề ta có : n lớn nhất
Nên ta chọn : n = 4
Vậy : n = 4