Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
6n + 7 = 6n + 2 + 5 = 2 . ( 3n + 1 ) + 5
vì 2 . ( 3n + 1 ) \(⋮\)3n + 1 để 6n + 7 \(⋮\)3n + 1 thì 5 \(⋮\)3n + 1 \(\Rightarrow\)3n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
Lập bảng ta có :
3n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2/3 | 4/3 | -2 |
Vì n thuộc N nên n = 0
Vậy n = 0
6n + 7 chia hết cho 3n+1 (1)
3n+1 chia hết cho 3n+1 => 2.(3n+1) chia hết cho 3n + 1 => 6n+2 chia hết cho 3n +1 (2)
từ (1) và (2) suy ra
(6n+7) - (6n+2) chia hết cho 3n + 1
=> 5 chia hết cho 3n + 1
=> 3n+1=1; -1; 5 -5
rồi bạn thay vào để tính ra n
Trước hết ta dùng ký hiệu ¯ (dấu gạch đầu) để chỉ một số có nhiều chữ số
Theo đề bài ¯abcdef chia hết cho 7 ⇒ 10.(¯abcde) + f chia hết cho 7 (♥)
Ta cần cm ¯fabcde chia hết cho 7
Ta có 10.(¯fabcde) = 10.(10⁵.f + (¯abcde)) = 10⁶.f + 10.(¯abcde) = (10⁶ - 1)f + [10.(¯abcde) + f]
Mà:
10⁶ - 1 chia hết hết cho 7. Có nhiều cách để kiểm tra điều này:
1) 10⁶ - 1 = 999999 bấm máy thấy nó chia hết cho 7 :D
2) Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 7
3) Dùng tính chất của đồng dư thức: 10⁶ ≡ 3⁶ = (9)³ ≡ 2³ ≡ 1 (mod 7) ⇒ 10⁶ - 1 chia hết cho 7
10.(¯abcde) + f chia hết cho 7 do (♥)
⇒ 10.(¯fabcde) chia hết cho 7
⇒ (¯fabcde) chia hết cho 7 (vì 10 và 7 nguyên tố cùng nhau)
Đó là đpcm
abcdef = 1000.abc + def = 1001.abc - abc + def = 7.143. abc - (abc - def) chia hết cho 7
\(6n+7⋮2n-1\Leftrightarrow6n-3+10=3\left(2n-1\right)+10⋮2n-1\)
Hay \(10⋮2n-1\)
Do đó 2n-1 là ước của 10
Do 2n-1 lẻ nên 2n-1 là ước lẻ của 10, do đó 2n*1 có các giá trị là 1 và 5
Từ đó tính được n=1 và n=3
\(7+6n⋮2n-1\Leftrightarrow6n-3+10⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow3.\left(2n-1\right)+10⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow10⋮\left(2n-1\right)\) ( vì \(3.\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\) )
\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Mà \(\left(2n-1\right):2\) dư 1 và \(n\in N\) nên \(2n-1=\pm1;5\)
Với 2n - 1 có giá trị lần lượt bằng: -1;1;5 thì n có giá trị lần lượt bằng : 0;1;3
Vậy \(n=0;1;3\)
7+6n chia hết cho 2n-1
10+6n-3 chia hết cho 2n-1
10+3(2n-1) chia hết cho 2n-1
=>10 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1EƯ(10)={1;2;5;10}
=>2nE{2;3;6;10}
=>nE{1;3;5}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
ta có 6n+7 chia het cho 2n-1
=>6n-3+10 chia het cho 2n-1
=>3(2n-1) + 10 chia het cho 2n-1
mà 3(2n-1) chia hết cho 2n-1 nên 10 chia hết cho 2n-1
ta tim uoc cua 10 rui ban the vo nhe
tick cho mk nha