Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6n-5 chia hết cho 2n+3
=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3
=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3
=> 14 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 là ước của 14
Mà 2n+3 là số nguyên lẻ
=> 2n+3 thuộc {-1;1}
=> n thuộc {-2;-1}
Gọi số bộ đội trong đơn vị đó là A người
théo bài ta có A : 20, 30, 25 đều dư 15 và chia hết cho 41
=> (A - 15) \(\in\) vào tập hợp BC của 20,30,25
Ta có
20 = 22.5
30 = 2.3.5
25 = 52
=> BCNN của 20 , 30 , 25 = 22 . 3 .52 = 300
=> (A - 15 ) \(\in\)B(300)= ( 0, 300, 600 , 900 ,1200 , ...)
=> A = ( 15 , 315 , 615 , 915 , 1215 , ...)
Vì A\(⋮\)41 => a = 615
Vậy đơn vị bộ đội đó có 615 người
bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5
x=-3;y=5
x=5;y=-3
x=-5;y=3
x=-1;y=15
x=1;y=-15
Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong
BÀi 2:
ta có:
\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)
Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
ta có bảng sau:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
y2 + 117 = x2
Dễ thấy : x2 > 117
\(\Rightarrow\) x > 10
Do x nguyên tố nên x lẻ \(\Rightarrow\) x2 lẻ
Mà y2 + 117 = x2 nên y2 chẵn \(\Rightarrow\) y chẵn
Mà y nguyên tố nên y = 2
Thay vào đề bài ta có : 22 + 117 = x2
\(\Rightarrow\) 121 = x2 = 112
\(\Rightarrow\) x = 11 ( thỏa mãn )
Vậy x = 11 ; y = 2
21345 không chia hết cho 2 ; 14190 chia hết cho 2 ; 243135 chia hết cho 2 (dấu chia hết là ba chấm dọc nha)
21345,14190,243135 chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 với 5
số 21345 có tổng các chữ số là 2+1+3+4+5=15;15 chia hết cho 3 nên 21345 chia hết cho 3
số 14190 có tổng các chữ số là 1+4+1+9+0=15;15 chia hết cho 3 nên 14190 chia hết cho 3
số 243135 có tổng các chữ số là 2+4+3+1+3+5 =18; 18 chia hết cho 3 nên 243135 chia hết cho 3
do vậy khi phân tích các thừa số 214345,14190,243135 ra thừa số nguyên tố thì :
a, số có chứa thừa số nguyên tố 5 là 21345,14190,243135
b, số có chứa thừa số nguyên tố 3 và 5 là 21345,14190,243135
c, số có chứa thừa số nguyên tố 2,3 và 5 là 14190
DÃ XONGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG^^^^^^^^^^
Ta có :
\(7=1\cdot7=\left(-1\right)\cdot\left(-7\right)\)
Với \(3x+2=1 \)
\(3x=1-2\)
\(3x=\left(-1\right)\)(ko thoản mãn \(x\in Z\))
Với \(3x+2=7\)
\(3x=9\Rightarrow x=\frac{9}{3}=3\)
\(y-1=1\Rightarrow y=2\)
Vậy ta có (x,y)=(3,2)
Với 3x + 2 = -1
3x = -1 - 2
3x = -3
x = -1
Với y - 1 = - 7
y = -7 + 1
y = - 6
Ta có (X,y)=(-1;-6)
1.n—3 chia hết cho n—1
==> n—1–2 chia hết chi n—1
Vì n—1 chia hết cho n—1
Nên 2 chia hết cho n—1
==> n—1 € Ư(2)
n—1 € {1;—1;2;—2}
Ta có:
TH1: n—1=1
n=1+1
n=2
TH2: n—1=—1
n=—1+1
n=0
TH3: n—1=2
n=2+1
n=3
TH 4: n—1=—2
n=—2+1
n=—1
Vậy n€{2;0;3;—1}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu
\(y^2+117=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-y^2=117\)
\(\Leftrightarrow x^2-xy+xy-y^2=117\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)=117\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=117=1.117=3.39=9.13\)
(Cái này còn có số đối và đổi vị trí nữa)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(59;58\right);\left(21;18\right);\left(11;2\right);\left(58;59\right);\left(18;21\right);\left(2;11\right);\left(-59;-58\right);\left(-21;-18\right);\left(-11;-2\right);\left(-58;-59\right);\left(-18;-221\right);\left(-2;-11\right)\)