Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích của ít nhất 1 thừa số 5 là: 250, 255, 260, ..., 1990, 1995.
Số các số hạng treong dãy đó là :
( 1995 - 250 ) : 5 + 1 = 350 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành ít nhất 2 thừa số 5 là : 250, 275, 300, ... , 1950, 1975
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 1975 - 250 ) : 25 + 1 = 70 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 250, 375, 500, ... , 1725, 1875
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 1875 - 250 ) : 125 + 1 = 14 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625, 1250, 1875
Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :
350 + 70 + 14 + 3 = 437 ( thừa số )
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số tận cùng là một chữ số 0.
Vậy có 437 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên
Đáp số : 437 chữ số 0.
b) Theo bài ra ta có dãy tính sau: 1 x 2 x 3 x ... x 2014 x 2015
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất một thừa số 5 là : 5 ; 10 ; 15 ; ... ; 2010; 2015
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 20915 - 5 ) : 5 + 1 = 403 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 2 thừa số 5 là : 25; 50 ; 75 ; ... ; 1975; 2000
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 2000 - 25 ) : 25 + 1 = 80 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 125; 250; 375; ... ; 1875; 2000
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 2000 - 125 ) : 125 + 1 = 16 ( số)
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625; 1250; 1875
Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :
403 + 80 + 16 + 3 = 502 ( thừa số )
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số có tận cùng là một chữ số 0
Vậy có 502 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên
Đáp số : 502 chữ số 0
Cbht
a) Nhận xét : tích trên có 100 thừa số
Ta thấy : 100 có chữ số tận cùng là 0
Mà bất kì số nào nhân với số có tận cùng là 0 thì tích đó phải có tận cùng là 0.
=> 1x2x3x...99x100 có tận cùng = 0
Câu 2 :
a) (x+5)-(x-9)= x+5-x+9
= 14 (1)
Mà (x+5)-(x-9) = x+2 . (2)
Từ (1) và (2) :
x+2 = 14 => x=14-2 =12
Vậy x=12
Ta có : \(2^{x+3}\)+ \(2^x\)= \(2^x\).\(^{2^3}\) + \(^{2^x}\)
= \(2^x\).( \(2^3\)+1)
= \(^{2^x}\).(8+1)=\(2^x\).9 (1)
Mà \(2^{x+3}+2^x=144\) (2)
Từ (1) và (2) :
=> \(2^x.9=144=>2^x=144:9\)
=> \(2^x=16=>2^x=2^4\)
=> x= 4 .
Vậy x=4.
1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)
2) \(S=3.13.23...2023\)
Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)
\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)
3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)
\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)
4) \(S=7.17.27.....2017\)
Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)
\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)
1x2x3x4x5x6x7x8=5x8x1x2x3x4x6x7=40x1x2x3x4x6x7 có tận cùng là 0 vì bất kỳ số nào nhân với số có cstc là 0 thì đều là 0 cả
b/ Tương tự, số 5 nhân vói bất kỳ số lẻ nào cũng có cstc là 5 cả
Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0.
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.
Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.
Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:
10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)
Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:
10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)
Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:
10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)
Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:
10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)
Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:
10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)
Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:
10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)
Đáp số: 24 chữ số 0Tích trên có các cặp và thừa số sau khi nhân với mỗi cặp và mỗi số sẽ có tích tận cùng 2 chữ số 0 là: (25 x 4); (50 x2); (75 x 8); ( 20 x5) và 100. Vậy nhóm này cho ta 5 x 2= 10 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số tròn chục : 10,30,40,60,70,80,90. Mỗi thừa số này cho ta một chữ số 0 tận cùng. Vậy nhóm này cho ta 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Tích trên có 7 thừa số có tận cùng là 5 ; 15,35,45,55,65,85,95. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn sẽ cho ta một só tròn chục. (vì tích trên có 45 thừa số là số chẵn nên 7 thừa số trên đều có khả năng cho tích tròn chục). Vậy nhóm này tạo ra 7 x 1 = 7 chữ số 0 tận cùng của A.
Vậy tích trên có tận cùng bằng số chữ số 0 là:
10 + 7 + 7 = 24 ( chữ số)
Đáp số: 24 chữ số 0
Trong tích trên có thừa số 20 là số tròn chục nên tích tận cùng bằng 1 chữ số 0. Thừa số 15 khi nhân với 1 số chẵn cho 1 chữ số 0 nữa ở tích.
Vậy tích trên có 2 chữ số 0.
a, bn lấy 0 là chữ số tận cùng của 250 là 0 x với 1 là tận cùng của số 251, nhân ra đc 0 vì 0 x vs số nào cũng = 0
b, bn lấy 1 x 2 x 3 x 4 có tận cùng là 4, 4 x với 5 = 30, có tận cùng là 0, 0 nhân tiếp lại giống như ý a
a) chữ số tận cùng của tích là 0, bn lấy các chữ số tận cùng của các thừa số x vs nhau là đc ( 0 x 1 = 0, 0 x số nào cx = 0 nên...)
b) cách lm như trên nha bn