Bài 2/ Tích sau tận cùng bằng bao nhiêu chữ s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

a)  Nhận xét : tích trên có 100 thừa số

Ta thấy : 100 có chữ số tận cùng là 0

Mà bất kì số nào nhân với số có tận cùng là 0 thì tích đó phải có tận cùng là 0.

=> 1x2x3x...99x100 có tận cùng = 0

 

5 tháng 11 2021

84 ⋮ x ; 14 ⋮ x 

suy ra x thuộc [ghi kí hiệu ] ƯC (84;14)

ƯC(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}

ƯC(14)={1;2;7;14}

ƯC(84;14)=x={1;2;7;14}

vậy x ={1;2;7;14}

b]  x ⋮ 5

suy ra x thuộc [ghi kí hiệu ]  B(5)

B(5)={1;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65...}

mà 18 < x < 62

nên x thuộc [ghi kí hiệu ] {20;25;30;35;40;45;50;55}

vậy x  thuộc [ghi kí hiệu ] {20;25;30;35;40;45;50;55}

20 tháng 9 2021

3 * 25 * 8 + 4 * 37 * 4 + 2 * 38 * 12 = 2104

Hok Tốt

19 tháng 9 2021

Mik hỏi đúng đắn sao lại báo cáo

13 tháng 9 2021

a, C = ( 7 )

b, D = ( 35 )

c, E = ( 0 )

xin tiick

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};

b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};

c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};

d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.

a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.

Do đó: C = {7}

b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.

Do đó: D = {35}

c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.

Do đó: E = {0}

d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).

@Ngien

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

x - 11-1
x20
6 tháng 2 2021

x là 2,0

7 tháng 2 2020

n.(2x-5)2=9

(2x-5)2=32

* 2x-5=3       * 2x-5=-3

2x=3+5           2x=-3+5

2x=8               2x=2

  x=8:2              x=2:2

  x=4                 x=1

vậy x=4 hoặc x=1

o.(1-3x )3=-8 

(1-3x)3=(-2)3

1-3x=-2

3x=1-(-2)

3x=3

  x=3:3

  x=1

vậy x=1

30 tháng 7 2017

câu B trừ ko được bạn nhé

30 tháng 7 2017

12x-33=32.33

12x-33=9.27

12x-33=243

12x    = 276

   x    =23

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};

A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }

b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.

B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }

@Ngien

14 tháng 9 2021

A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }

B = { 151 ;153 ; 155 ;  157 ; 159 }