Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+1 chia hết cho n-4
=> n-4+5 chia hết cho n-4
=> n-4 chia hết cho n-4 ; 5 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(5)={1,5}
n-4=1 => n=5
n-5=5 => n=10
Vậy b={5,10}
n + 1 \(⋮\)n - 4
=> n - 4 + 5 \(⋮\)n - 4 mà n - 4 \(⋮\)n - 4 => 5 \(⋮\)n - 4
=> n - 4 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }
=> n \(\in\){ 5 ; 9 }
Vậy n \(\in\){ 5 ; 9 }
I don't now
...............
.................
a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2
=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2
mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 4 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha
câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha
d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n
=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n
6n - 2 chia hết cho 11 - 2n
=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n
=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n
=> 31 chia hết cho 11 - 2n
=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)
...
(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1)
=1 +4/(n+1)
chia hết khi VP là số tự nhiên
---> 4/(n+1) là số tự nhiên
--> n+1 bằng 1,2,4
---> n bằng 0, 1 , 3
và ngược lại
n-1 chia hêt cho n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}
n + 5 chia hết cho n - 1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
a) (n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1)
=1 +4/(n+1)
chia hết khi VP là số tự nhiên
---> 4/(n+1) là số tự nhiên
--> n+1 bằng 1,2,4
---> n bằng 0, 1 , 3
b)x(y-1)+2(y-1)-5=0
(x+2)(y-1)=-5
Vì x +2 > 0=>y-1<0
Mà y thuộc N=>y-1=-1=>y=0
x+2=5=>x=3
\(\left(xy+x\right)+2y=5\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)
Biểu diễn x + 2 theo y + 1,ta có: \(y+1=\frac{7}{x+2}\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Mà \(x,y\inℕ\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)
Suy ra \(x+2=7\Leftrightarrow x=5\)
Thay x = 5 vào,ta có: \(y+1=\frac{7}{5+2}=1\Leftrightarrow y=0\)
Nếu y + 1 = 7 \(\Rightarrow y=6\Rightarrow x+2=\frac{7}{y+1}=\frac{7}{6+1}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\) (loại) vì x,y là số tự nhiên.
Vạy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)
a, n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 ( n -1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1
Mà 3n + 2 = 3n - 3 + 5 Vì 3n - 3 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc 1 và 5 => n thuộc 2 và 6
b, Tương tự
c, \(\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n⋮n+1\)
\(\hept{\begin{cases}5-n⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n+n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - 3.( n - 1) chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1
=> 3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n -1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng ;
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -6 |
Vậy n thuộc { 2;0;6;-6}
b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - 3.(n-4) chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - (3n - 12 ) chia hết cho n -4
=> 3n + 24 - 3n + 12 chia hết cho n -4
=> 36 chia hết cho n -4
=> n - 4 thuộc Ư(36) ( bạn tự làm nhé)
c) Tương tự nhé
\(3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
bn tự lập bảng nha !
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)
học tốt
2n+5chia hết cho 2n+1
=>4n+10chia hết cho 4n+2
=>2n+5chia hết cho 2n+1
Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6
Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1
=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}
Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}
Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>".
a. Với số tự nhiên n.
Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)
=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)
=> \(3⋮n+4\)
=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\)
+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.
+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên
Vậy không có n thỏa mãn.
b) Với số tự nhiên n.
Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)
=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)
=> \(10⋮2n+5\)
=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
+) Với 2n + 5 = 1 loại
+) với 2n + 5 = 2 loại
+) Với 2n + 5 =5
2n = 5-5
2n = 0
n = 0 Thử lại thỏa mãn
+ Với 2n + 5 = 10
2n = 10 -5
2n = 5
n = 5/2 loại vì n là số tự nhiên.
Vậy n = 0.
Ta có : \(n^2+5=n^2-1+6\)
\(=n^2-n+n-1+6\)
\(=n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)+6\)
\(=\left(n+1\right)\left(n-1\right)+6\)
Vì \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮\left(n+1\right)\)Thì \(6⋮n+1\)
Hay \(n+1\inƯ_6\)
Rồi tìm ra từng trường hợp nha
(n^2 + 5 ) chia hết cho (n+1)
=> (n^2 + 5 )-(n+1) chia hết cho (n+1)
=>(n2+5)-n(n+1) chia hết cho (n+1)
=>n2+5-n2-n.1 chia hết cho (n+1)
=>5-n chia hết cho (n+1)
=>[n+(-5)]-(n+1) chia hết cho (n+1)
=>n+(-5) -n -1 chia hết cho (n+1)
=>-6 chia hết cho (n+1)
=>n+1 E Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng :
=>n E {0;1;2;5}
Vậy ........................................................