Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)n=2;3;5;9;0;-1;-3;-7
b)n=1;2;3;6;-1;-2;-3;-6
c)n=1;3;9;-1;-3;-9
d)n=0;-1;-3;-4
e)n=-1;1;4;-3;-5;-8
Ta có :
3n+2 chia hết cho n-1
Suy ra 3 x ( n-1 ) + 5 chia hết cho n-1
Mà 3 x ( n-1 ) chia hết cho n-1
Suy ra 5 chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thuộc Ư(5) = 1 ;5 (trong ngoặc nhọn)
n thuộc 2 ; 6 (trong ngoặc nhọn)
Vậy : ........
x+ 16\(⋮\) x+ 1.
Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.
=>( x+ 16)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 16- x- 1\(⋮\) x+ 1.
=> 15\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 1\(\in\){ 1; 3; 5; 15}.
Ta có bảng sau:
Vậy x\(\in\){ 0; 2; 4; 14}.
A) \(\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)
\(\Rightarrow1⋮n+1-n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\). Lập bảng xét giá trị ra được \(x=-2\)
Các phần sau CM tương tự
\(n+8⋮n+3\)
Mà \(n+3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow5⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=2\end{cases}}\)
a.
=> x+2 \(\in\) Ư(3)={-1,-3,1,3}
=> x\(\in\){-3,-5,-1,1}
b.
x+7 chia hết cho x+4
<=> x+4+3 chia hết cho x+4
<=> 3 chia hết cho x+4
=> x+4 \(\in\) Ư(3)={-1,-3,1,3}
=> x \(\in\){-5,-7,-3,-1}
tách bài đi bạn ơi. nhìn kiểu này ai cũng ngán hết. không ai rảnh mà ngồi làm từng này giúp bạn đâu
Mọi số n đều chia hết cho N