Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì (n + 1) \(\in\) Ư(15)
mà Ư(15) = { - 15; -5; - 3; -1; 1; 3; 5; 15}
=> (n + 1) \(\in\) {-15; -5; -3;-1; 1; 3; 5; 15 }
vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :
n +1 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
n | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
nhận xét | loại | loại | loại | loại | chọn | chọn | chọn | chọn |
vậy với x \(\in\) {0; 2; 4; 14} thì n+ 1 là ước của 15
b/ vì n+ 5 \(\in\)Ư(12)
mà Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2;3;4;6;12}
=> n + 5 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2 ;3;4;6;12}
vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :
n+5 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | -17 | -11 | -9 | -8 | -7 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 7 |
nhận xét | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | chọn | chọn |
vậy với x \(\in\) {1; 7} thì n+ 5 là Ư(12)
A.n+1 là ước của 15
suy ra:Ư(15)={1;3;5;15}
Vậy n={1;3;5;15}
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) (d thuộc N*)
=> 2n + 1 chia hết cho d; 3n + 1 chia hết cho d
=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 2.(3n + 1) chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 2 chia hết cho d
=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d
=> 6n + 3 - 6n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯC(2n + 1; 3n + 1) = Ư(1) = {1 ; -1}
Nếu bn chưa học tập hợp Z thì có thể loại bỏ giá trị -1
a, 24 ⋮ (2n + 1)
2n + 1 \(\in\) Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
n \(\in\) {0; \(\dfrac{1}{2}\); 1; \(\dfrac{3}{2}\); \(\dfrac{5}{2}\); \(\dfrac{7}{2}\); \(\dfrac{11}{2}\); \(\dfrac{23}{2}\)}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 1}
b, n - 3 \(\in\) Ư(8)
n - 3 \(\in\) {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
n \(\in\) {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 2; 4;5;7;11}
a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }
=> n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }
b, n + 3 là ước của 15 => n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }
c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }
d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }
x \(\in\){ 1 ; 0 }
ta có 2n+7=2n+5+2
vì 2n+2=2.(1n+1) mà 1n+1 chia hết cho1n+1
=> 2(n+1) chia hết cho n+1
vì 2n+2+5 chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
mà Ư(5)=1 , 5 nên n +1 có giá trị =1 hoặc 5
nếu n+1=5 thì n=4
nếu n+1=1 thì n=0
=>giá trị của n là 0 và 4
kick nha