K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

26 tháng 1 2022

a, \(n^2+5=n^2+n-n-1+6=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+6\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

 

b, tương tự 

 

5 tháng 7 2016

Để n + 3 / n - 2 thuộc Z thì n + 3 chia hết n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

15 tháng 12 2020

\(\frac{n^2+3n+6}{n+3}=\frac{n^2+3n}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{6}{n+3}\)   

\(=n+\frac{6}{n+3}\)   

Để thỏa đề bài thì 6 phải chia hết cho n + 3 

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)   

n + 3 = 1 

n = -2 ( loại ) 

n + 3 = 2 

n = -1 ( loại ) 

n + 3 = 3 

n = 0 ( loại ) 

n + 3 = 6 

n + 3 ( nhận ) 

Vậy n = 3 thì thỏa đề  

12 tháng 2 2016

A E Z<=>3n-5 chia hết cho n+1

=>3.(n+1)-8 chia hết cho n+1

mà 3.(n+1) chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=>n E {-9;-5;-3;-2;0;1;3;7}

vậy...

12 tháng 2 2016

Để A là số nguyên thì 3n-5 chia hết cho n+1

=>3n+3-8 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+8 chia hết cho n+1

Mà 3(n+1) chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(8)={-8,-4,-2,-1,1,2,4,8}

=>n\(\in\){-8,-5,-3,-2,0,1,3,7}

17 tháng 2 2018

A = n( 5n + 3 )

ta thấy \(n⋮n\Rightarrow n\left(5n+3\right)⋮n\Rightarrow A⋮n\)

vậy với mọi \(n\in Z\) thì   \(A⋮n\)

17 tháng 2 2018

 \(A=n\left(5n+3\right)\)

=> \(\frac{A}{n}=\frac{n\left(5n+3\right)}{n}=5n+3\)

Với mọi \(n\in Z\)thì biểu thức \(\left(5n+3\right)\in Z\)

Vậy A chia hết cho n với mọi n thuộc Z

9 tháng 4 2017

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

9 tháng 4 2017

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

5 tháng 8 2019

Để  \(A=\frac{3n+8}{n+2}\) nguyên 

thì 3n + 8 chia hết cho n + 2 

=> 3n + 8 =  3 . ( n + 2 ) + 2  chia hết cho n + 2 

mà 3. ( n + 2 ) chia hết cho n + 2 

      3 . ( n + 2 ) + 2 chia hết cho n + 2      <=> 2 chia hết cho n + 2 

Ta có :            n + 2 thuốc U ( 2 ) = { 1 ; 2 ; - 1 ; - 2 } 

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = 2 => n = 0 

n + 2 = -1 => n = - 3 

n + 2 = -2 => n = - 4 

Vậy n = { -1 ; 0 ; -3 ; -4 } thỏa mãn đ/k thì A nguyên 

2 tháng 3 2019

a)Gọi A=n+1/n+2

để A là số nguyên thì n+1 chia hết cho n - 2

 ta có : n+1= n-2+3 chia het cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 nên 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)={-3;3;-1;1}

=>n thuộc { 3;1;-1;5}

vậy n thuộc {3;-1;1;5}

) ta có : A max

=> (n-2) min mà (n-2) thuộc Z

=>(n-2)>0

<=> (n-2 ) =1

<=> n=3

3 tháng 3 2019

Xin bạn Nguyễn Công Tỉnh nhìn kĩ đề n + 2 nhé. mk xin giải lại. Mk ko có ý coi thường nhé.

Đặt \(A=\frac{n+1}{n+2}\)

Để \(A\inℤ\) thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2-1\right)⋮\left(n+2\right)\)

Vì \(\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\) nên \(1⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(TH1:n+2=-1\)

\(\Leftrightarrow n=-1-2\)

\(\Leftrightarrow n=-3\)

\(TH2:n+2=1\)

\(\Leftrightarrow n=1-2\)

\(\Leftrightarrow n=-1\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-1\right\}\) thì \(\frac{n+1}{n+2}\) là số nguyên.