Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chia hết cho 2 => * = {0; 2; 4; 6; 8}
b) Chia hết cho 5 => * = {0; 5}
c) Chia hết cho cả 2 và 5 => * = 0
a) * ∈ { 0,2,4,6,8}
b) * ∈ {0,5}
c) * = 0
a) Các số phải có tận cùng là 0 hoặc 4
Các số chia hết cho 2: 304; 340; 430
b) Các số phải có tận cùng là 0
Các số chia hết cho 5: 340; 430
a) Vì A chia hết cho 2 nên chữ số cuối cùng phải là số chẵn.
Từ đó *ϵ{0;2;4;6;8}.
b) Vì A chia hết cho 5 nên chữ số cuối cùng phải là 0 hoặc 5.
Từ đó * ϵ{0;5}.
c) Vì A chia hết cho cả 2 và 5 nên chữ số cùng cuối cùng phải là 0.
Từ đó *ϵ {0}
`a)`
Để `\overline{65*}` chia hết cho `2`
`->***\in{0;2;4;6;8}`
Vì số chia hết cho `2` sẽ có tận cùng là `0;2;4;6;8`
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ.
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm)
Câu 1( 2.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200) chữ nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hạt gạo đối với cuộc sống con người.
Giúp tớ với, đây là:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 - MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2019-2020
Đấy mấy bạn, vì mấy câu khác làm được riêng 2 câu này tớ chịu, ai làm được, nếu cần thì các bạn có thể chuẩn bị cho thi học kì I đấy. Đây là đề thi thật, tớ nói không đùa. Nếu không tin thì các bạn chờ đến ngày thi rồi biết.
a) *\( \in \){0; 2; 4; 6; 8}
b) *\( \in \){0; 5}
c) *\( \in \){0}