K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

a. (x;y) \(\in\){ (1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1) }

b. => 

x-117
y+271

=> 

x28
y5-1(loại)

Vậy (x;y) = (2; 5)

c. => 

x117
y-3171

=> 

x117
y204

Vậy (x; y) = (1; 20) hoặc (x; y) = (17; 4)

d. =>

2x+11234612
y-31264321

=> 

x00,5(loại)11,5(loại)2,5(loại)5,5(loại)
y1597654

Vậy (x;y) = (0; 15) hoặc (x; y) = (1; 7).

 

4 tháng 2 2016

c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1

sau đó giải từng trường hợp

sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau

2x+1=1

2x=0

x=0

y=12

trường hợp 2:

2x-1=-1

2x=-2

x=-1

vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)

các câu tiếp làm tupngw tư nhé

tớ lam nốt câu cuối nè

bước 1 ta lập luân rắng 

vì UwCLN(x;y)=5 nên

x chia hết cho 5

y chia hết cho 5

nên suy ra 5 thuoc B(5)

tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề

 

10 tháng 12 2021

\(a,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(3x+2\right):3R2;R1\)

Mà \(\left(3x+2\right)\left(y-8\right)=12\) nên \(3x+2\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do đó \(3x+2\in\left\{-4;-1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

Với \(x=-2\Rightarrow\left(-4\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-3\Rightarrow y=5\)

Với \(x=-1\Rightarrow\left(-3\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-4\Rightarrow y=4\)

Với \(x=0\Rightarrow2\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=6\Rightarrow y=14\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right);\left(-1;4\right);\left(0;14\right)\)

10 tháng 12 2021

\(b,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(5x-4\right):5R1;R4\)

Mà \(\left(5x-4\right)\left(y+3\right)=-18\)

\(\Rightarrow5x-4\inƯ\left(-18\right)=\left\{-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow5x-4\in\left\{-9;1;6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-1;1;2\right\}\)

Với \(x=-1\Rightarrow-9\left(y+3\right)=-18\Rightarrow y+3=2\Rightarrow y=-1\)

Với \(x=1\Rightarrow y+3=18\Rightarrow y=15\)

Với \(x=2\Rightarrow6\left(y+3\right)=18\Rightarrow y+3=3\Rightarrow y=0\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-1;-1\right);\left(1;15\right);\left(2;0\right)\)

Giải:

a) \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\) 

\(\Rightarrow x=\dfrac{16.-5}{8}=-10\) 

\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2}{6}\) 

\(\Rightarrow3x=\dfrac{2.9}{6}=3\) 

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)  

\(\Rightarrow x+3=\dfrac{1.15}{3}=5\) 

\(\Rightarrow x=2\)

\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\) 

\(\Rightarrow2x+1=\dfrac{6.7}{2}=21\) 

\(\Rightarrow x=10\)

c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow x-6=\dfrac{18.4}{-12}=-6\) 

\(\Rightarrow x=0\) 

\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\) 

 \(\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow3-x=\dfrac{192.-12}{-72}=32\) 

\(\Rightarrow x=-29\) 

\(\Rightarrow\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow y+1=\dfrac{16.-72}{192}=-6\) 

d) \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{x}{5}< \dfrac{-1}{6}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-20}{30}< \dfrac{6x}{30}< \dfrac{-5}{30}\) 

\(\Rightarrow6x\in\left\{-18;-12;-6\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\) 

\(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\) 

\(\Rightarrow5x\in\left\{-5;0;5;10\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) 

e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=x+\dfrac{2}{5}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\) 

\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=20.\left(5x+2\right)\) 

\(\Rightarrow5x+230=100x+40\) 

\(\Rightarrow5x-100x=40-230\) 

\(\Rightarrow-95x=-190\) 

\(\Rightarrow x=-190:-95\) 

\(\Rightarrow x=2\) 

\(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow y+\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow y^2+5=86\) 

\(\Rightarrow y^2=86-5\) 

\(\Rightarrow y^2=81\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\) 

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 9 2017

a)  x.y= 12

Vì x,y € N nên x = 1 ; 12 ; 3 ; 4 ; 2 hoặc 6 còn y = 1 ; 12 ; 3 ; 4 ; 2 hoặc 6

b) x. ( y - 3 ) = 17

Vì 17 không chia hết cho số tự nhiên nào ngoài nó nên x = 17 hoặc 1 còn y = 4 hoặc 20

c) ( x - 1 ) . ( y + 2 ) = 7

Vì 7 không chia hết cho số tự nhiên nào nên x = 8 hoặc 2 còn y = -1 hoặc 5 mà x, y € N nên y chỉ có thể bằng 5

d)  ( 2x + 1 ) . ( y.3 ) = 12

Vì x;y € N nên x = 0 còn y = 4

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

6 tháng 2 2016

dễ nhưng mất công lắm

6 tháng 2 2016

bài 2 :

tôi làm từng phần 1 nhé

 bài 2 :

a)<=>(x+1)+3 chia hết x+4

=>3 chia hết x+4

=>x+4\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){-3,-6,-1,-7}

11 tháng 12 2023

Bài 1: 

a,  \(x^2\) +2\(x\) = 0

     \(x.\left(x+2\right)\) = 0

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

      \(x\) \(\in\) {-2; 0}

b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28  = 100

      8\(x^2\)           + 28  = 100

        8\(x^2\)                   = 100 - 28

        8\(x^2\)                   = 72

          \(x^2\)                  = 72 : 8

          \(x^2\)                   = 9

           \(x^2\)                  = 32

          |\(x\)|                  = 3

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(\in\) {-3; 3}

11 tháng 12 2023

c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6

   - 5.\(x^3\)       + 1 = 6

   5\(x^3\)                 = 1 - 6

   5\(x^3\)                 = - 5

    \(x^3\)                  =  -1

    \(x\)                    =  - 1