Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có \(\left|x-3y\right|^5\ge0\);\(\left|y+4\right|\ge0\)
\(\rightarrow\left|x-3y\right|^5+\left|y+4\right|\ge0\)
mà \(\left|x-3y\right|^5+\left|y+4\right|=0\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-3y\right|^5=0\\\left|y+4\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\)
b) Tương tự câu a, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-5\right|=0\\\left(y-3\right)^4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+5\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=3\end{matrix}\right.\)
c. Tương tự, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3y-1\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=-2\end{matrix}\right.\)
a. \(\left|x-3y\right|^5\ge0,\left|y+4\right|\ge0\Rightarrow\left|x-3y\right|^5+\left|y+4\right|\ge0\) \(\Rightarrow VT\ge VP\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-3y\right|^5=0\\\left|y+4\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\) Vậy...
b. \(\left|x-y-5\right|\ge0,\left(y-3\right)^4\ge0\Rightarrow\left|x-y-5\right|+\left(y-3\right)^4\ge0\) \(\Rightarrow VT\ge VP\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-5\right|=0\\\left(y-3\right)^4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+5\\y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=3\end{matrix}\right.\) Vậy ...
c. \(\left|x+3y-1\right|\ge0,3\cdot\left|y+2\right|\ge0\Rightarrow\left|x+3y-1\right|+3\left|y+2\right|\ge0\) \(\Rightarrow VT\ge VP\) Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3y-1\right|=0\\3\left|y+2\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-\left(-2\right)\cdot3=7\\y=-2\end{matrix}\right.\) Vậy...
a) \(\left|4x-1\right|-\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\ \Leftrightarrow\left|4x-1\right|=\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=3x-\dfrac{1}{2}\\4x-1=\dfrac{1}{2}-3x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-3x=1-\dfrac{1}{2}\\4x+3x=\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\7x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{14}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{14}\right\}\) là nghiệm của pt.
b) \(\left|x-1\right|-2x=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=2x+\dfrac{1}{2}\left(ĐK:x\ge\dfrac{-1}{4}\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2x+\dfrac{1}{2}\\x-1=-2x-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=1+\dfrac{1}{2}\\x+2x=1-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=\dfrac{3}{2}\\3x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2}\left(ktmđk\right)\\x=\dfrac{1}{6}\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{6}\) là nghiệm của pt.
Lời giải:
a.
$|4x-1|-|3x-\frac{1}{2}|=0$
$\Leftrightarrow |4x-1|=|3x-\frac{1}{2}$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 4x-1=3x-\frac{1}{2}\\ 4x-1=\frac{1}{2}-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{2}\\ x=\frac{3}{14}\end{matrix}\right.\)
b. Nếu $x\geq 1$ thì:
$|x-1|-2x=\frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow x-1-2x=\frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow -x-1=\frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}$ (vô lý vì $x\geq 1$)
Nếu $x< 1$ thì:
$1-x-2x=\frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}$ (tm)
\(\Rightarrow\frac{x+5}{2015}+1+\frac{x+4}{2016}+1+\frac{x+3}{2017}+1=\frac{x+2015}{5}+1+\frac{x+2016}{4}+1+\frac{x+2017}{3}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+2020}{2015}+\frac{x+2020}{2016}+\frac{x+2020}{2017}=\frac{x+2020}{5}+\frac{x+2020}{4}+\frac{x+2020}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-2020\)
\(25-y^2=8\left(x-2015\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(5-y\right)\left(y+5\right)=8\left(x-2015\right)^2\)
Do vế phải luôn không âm nên: vế trái luôn không ấm.
Tức là: \(-5\le y\le5\).Ta có bảng sau:
y | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8(x - 2015)2 | \(0\) | 9 | 16 | 21 | 24 | 25 | 24 | 21 | 16 | 9 | 0 |
x | 0 | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | (vô nghiệm) | 0 |
Vậy: (x;y) = (0;-5) và (0;5)
<=>(x-4)(x+1)(x-4)<0
<=> (x-4)^2(x+1)<0 mà (x-4)^2>=0
<=> x+1<0<=> x<-1
sr bn mình viết sai đề phải là\(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)
Vì (x+1).(x-2)=-2
=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng sau:
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |
x-2 | 1 | 2 | -2 | -1 |
x | 3 | 4 | 0 | 1 |
Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau
=> x=0 và x=1
Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé
(x+1) . (x-2) = -2
<=>x2-x-2=-2
<=>x2-x=0
<=>x(x-1)=0
<=>x=0 hoặc x-1=0
<=>x=0 hoặc 1
a)Ta có:\(\left(2x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)\le0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\le0\)(Do\(2x^2+1>0\)
suy ra x-1 và x+2 trái dấu
Mà x-1<x+2
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\le0\Rightarrow x\le1\\x+2\ge0\Rightarrow x\ge-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-2\le x\le1\)
b)Ta có Nếu \(x\ge2\Rightarrow x^{2016}\ge2^{2016}>2015\left(L\right)\)
Do đó x<2 mà\(x\inℕ\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
Với x=0 thì y=2015/2013(Loại)
Với x=1 thì y=2014/2013(Loại)
Vậy...............
Bài giải
a, \(\left(2x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)\le0\)
Do \(\left(2x^2+1\right)\ge0\)
Nên để tích trên bé hơn hoặc bằng 0 thì \(\left(x-1\right)\) và \(\left(x+2\right)\) trái dấu hoặc bằng 0
Mà \(x-1< x+2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-2\end{cases}}\Rightarrow\text{ }-2\le x\le1\)
Mà \(x\in N\text{ }\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }1\right\}\)