K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

Để t = \(\frac{3x-8}{x-5}\)nguyên

=> 3x - 8 chia hết cho x - 5

=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

Có 3(x - 5) chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)

=> x - 5 thuộc {1; -1; 7; -7}

=> x thuộc {6; 4; 12; -2}

10 tháng 7 2016

Để T nguyên thì 3x - 8 chia hết cho x - 5

<=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

x - 5-11-77
x46-212
19 tháng 9

X = - \(\dfrac{101}{a+7}\) (a ≠ - 7)

\(\in\) Z ⇔ -101 ⋮ a + 7 ⇒ a + 7 \(\in\) Ư(101) =  {-101; -1; 1; 101}

Lập bảng ta có: 

a + 7 - 101  -1 1 101
a -108 -8 -6 94

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-108; -8; -6; 94}

Vậy a \(\in\) {-108; -8; -6; 94}

 

17 tháng 9 2019

Chọn (C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.

30 tháng 8 2016

x+5 -x-1 = 4

x+1(ư)4 = -1;1;-2;2;-4;4

x = -2;0;-3;1;-5;3

19 tháng 9

b; \(\dfrac{1}{x}\) (\(x\) ≠ 0)

 \(\dfrac{1}{x}\) \(\in\) Z ⇔ 1 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) {-1; 1}

Vậy \(x\) \(\in\) {-1; 1}

27 tháng 6 2016

Đặt x2+5=a2  (1)

x2-5=b2    (2)

Kết hợp (1) và (2)

=> (x2+5) - (x2-5)=a2-b2

=>x2+5-x2+5=a2-b2

=>(a-b)(a+b)=10=1.10=2.5=(-1).(-10)=(-2).(-5)

Đặt:

a+b=y=>a=(b+y):2

=>....................

11 tháng 5 2019

Gọi a là số vô tỉ, b là số hữu tỉ.

Ta có a/b là số vô tỉ vì ngược lại nếu a/b = b' là số hữu tỉ thì a = b . b'

Khi đó, b là số hữu tỉ và b’là số hữu tỉ nên a là số hữu tỉ ( tích của hai số hữu tỉ là số hữu tỉ); trái với giả thiết a là số vô tỉ.

Do đó, thương của một số vô tỉ và một số hữu tỉ là số vô tỉ.

31 tháng 12 2017

Gọi a là số vô tỉ, b là số hữu tỉ khác 0.

Tích ab là số vô tỉ vì nếu ab = b' là số hữu tỉ thì a = b'/b là thương của hai số hữu tỉ

suy ra a là số hữu tỉ, mâu thuẫn với a là số vô tỉ.

Vậy tích của một số vô tỉ và một số hữu tỉ khác 0 là một số vô tỉ.

17 tháng 10 2017

Thương của 1 số vô tỉ và một số hữu tỉ là một số vô tỉ nghe bạn.

Lấy ví dụ biết liền.

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

15 tháng 8 2016

Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)

Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)

Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)

15 tháng 8 2016

Dạ cám ơn bạn