Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)n+1 là bội của n-5
=>n+1 chia hết n-5
<=>(n-5)+6 chia hết n-5
=> 6 chia hết n-5
=>n-5\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
=>n\(\in\){4,3,2,-1,6,7,8,11}
b)<=>3(n-3)-2 chia hết n-3
=>6 chia hết n-3
=>n-3 \(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
=>n\(\in\){2,1,0,-3,4,5,6,9}
tim so nguyen n sao cho n+2 la boi cua n-1
=>n+2 chia hết cho n-1
=>n-1+3 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
=> n thuộc {0;2;-1;5}
n + 8 là bội của n + 3
=>n + 8 chia hết cho n + 3
=>n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
Mà n + 3 chia hết cho n + 3
=>5 chia hết cho n + 3
=>n + 3 thuộc Ư(5)={-1;1;5;-5}
n + 3 | -1 | 1 | -5 | 5 |
n | -4 | -2 | -8 | 2 |
Vậy n thuộc {-4;-2;-8;2}
ta có : 2n - 1 là bội của n+3
=> 2n-1 chia hết cho n + 3
ta có 2n - 1= n + n-1
= n+n+3+3-1-6
= 2(n+3)-(1+6)
= 2(n+3)-7
vì 2(n+3) chia hét cho n + 3 nên để 2n-1 chai hết cho n+ 3 thì 7 chia hết cho n+3
sau đó thế nào nữa ý mình quên rồi xin lỗi nha
n2 + 5n + 9 chia hết cho n + 3
n2 + 3n + 2n + 9 chia hết cho n + 3
n.(n + 3) + 2n + 9 chia hết cho n + 3
2n + 9 chia hết cho n + 3
2n + 6 + 3 chia hết cho n + 3
2.(n + 3) + 3 chia hết cho n + 3
=> 3 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc U(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}
Ta có bảng sau :
n2 + 5n + 9 ⋮ n + 3
<=> n2 - 9 + 5n + 18 ⋮ n + 3
<=> n2 - 32 + 5n + 18 ⋮ n + 3
<=> (n + 3)(n - 3) + 5n + 18 ⋮ n + 3
=> 5n + 18 ⋮ n + 3
<=> 5(n + 3) + 3 ⋮ n + 3
=> 3 ⋮ n + 3
Hay n + 3 thuộc ước của 3 là - 3; - 1; 1; 3
Ta có bảng sau :
Vậy n = { - 6; - 4; - 2; 0 }