K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

`[n-4]/n=1-4/n`

Để `[n-4]/n` có giá trị là số nguyên thì `1-4/n` là số nguyên

  `=>n in Ư_{4}`

 Mà `Ư_{4} ={+-1;+-2;+-4}`

`=>n in {+-1;+-2;+-4}`

27 tháng 1 2023

.

 

14 tháng 4 2023

`(n+1)/(n-2)` 

Ta có:

`(n+1)/(n-2)`

`=> (n -2+3)/(n-2)`

`=> 3/(n-2)` hay `n-2 in Ư(3)`

Ta có: `Ư(3)={1;-1;3;-3}`

`=> n in {3;1;5;-1}`

Vậy: `n in {3;1;5;-1}`

Để A nguyên thì n-2+3 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

29 tháng 6 2018

đặt A =(n^2+4)/(n+1) =n-1+5/(n+1) 
để A là số nghuyên thì 5/(n+1) phải là số nguyên 
==> n+1 là ước của 5 tức là 1 trong các số 1,-1,5,-5 
n+1=1 ==> n=0 
n+1=-1 ==> n=-2 
n+1 =5 ==> n=4 
n+1=-5 ==>n=-6

                  em chưa biết nhiều. đúng thì chị tk cho em nha chị !

8 tháng 2 2018

a) để A là phân số thì 
- 2x+5 là số nguyên => 2x+5 nguyên với mọi x nguyên 
- 2x-1 nguyên va 2x-1#0 => 2x-1 nguyên và 2x-1#0 với mọi x nguyên 
vậy A là phân số với mọi x nguyên. 

b) nhận thấy 2x -1 là số lẻ nên 
(1) <=> A = 1 + 6/(2x-1) để A nguyên thì 1 + 6/(2x-1) nguyên <=> 6/(2x-1) nguyên <=> 
<=> 6 chia hết cho (2x-1) hay (2x-1) là ước lẻ của 6 vậy: 
(2x-1) = { 1 ; 3 ; -1 ; -3 } (*)<=> 2x = { 2 ; 4 ; 0 ; -2 } <=> 
<=> x = { 1 ; 2 ; 0 ; -1} 
vì x nguyên nên x chỉ lấy các giá trị : x = {1 ; 2 ; -1} 

c) A = 1 + 6/(2x-1) để Amax thì 1 + 6/(2x-1) max <=> 6/(2x-1) max 
vì 6 > 0 nên để 6/(2x-1)max thì (2x-1) là ƯSC dương lẻ nhỏ nhất của 6 với x nguyên dương 
<=> 2x-1 = 1 (theo (*)) <=> x = 1 khi đó Amax = 1 + 6/1 = 7 
để Amin thì 1 + 6/(2x-1)min <=> 6/(2x-1)min 
vì 6 > 0 nên để 6/(2x-1)min thì (2x-1) là ƯSC âm lẻ lớn nhất của 6 với x nguyên âm=> (2x-1) = -1 
nhưng (2x-1) = -1 (theo (*)) lại ứng với x = 0 ma x nguyên nên loại trường hợp này nên: 
2x-1 = -3 (theo (*)) <=> x = -1 khi đó Amin = 1 + 6/(-1) = -5.

\(\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-1-2}{x-1}=\frac{-2}{x-1}\)

hay : \(x-1\in\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x - 11-12-2
x203-1
14 tháng 12 2019

a) Để  3 n − 3  là số nguyên thì 3 chia hết cho (n - 3) hay (n-3) ÎƯ(3)

=> ( n – 3) Î{-3;-1;1;3} => n Î{-6;-4;-2;0}

b) ( n – 1) ÎƯ (3) = {-3;-1;1;3} => n Î{-2;0;2;4}

c) (3n +1) ÎƯ (4) {-4;-2;-1;1;2;4}

Vì n Î Z nên sau khi tính ta thu được nÎ{-1; 1}

a) n + 4/ n + 3 là số nguyên

=> n + 4 chia hết n + 3

=> (n + 3) + 1 chia hết n + 3

=> n + 3 chia hết n + 3 và 1 chia hết n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 1 = ( 1:-1)

ta có bảng n+ 3                                 1                                  -1

                   n                                     -2                                 -4

b) n-1/n-3 là một số nguyên

=> n – 1 chia hết n – 3

=> (n – 3) + 2 chia hết n – 3

=>n-3 chia hết n - 3 và 2 chia hết n - 3

=> n – 3 thuộc ước của 2(1;-1;2;-2)

Ta có bảng

n-3               1              -1               2           -2

n                   4              2               5            1            

3 tháng 5 2019

a. Để M là ps thì :

\(\frac{5}{n-3}\ne0\)

\(\Rightarrow n-3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne3\)

3 tháng 5 2019

b. Để \(M\in Z\)thì \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)