K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

ta gọi 2 số là a và b

a=27k

b=27y

theo đề bài ta có a.b=8748 tahy vào ta có 27k.27y=8748

=729.k.y=8748

k.y=8748:729

k.y=12

ta có bảng sau

K      
Y    
k1123462
y1214326
a=27k273248110816254
b=27y324271088154162

=>có 4 cặp 

bạn thông cảm

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

26 tháng 11 2016

Gọi 2 số đó là a,b.

a = 27k

b = 27y

Theo đề bài ta có:

a x b = 8748

Thay vào ta có:

27k x 27y = 8748

= 729.k.y = 8748

k.y = 8748 : 729 

k.y = 12

Ta có bảng sau:

k1123462
y1214326
a = 27k273248110816254
b = 27y324271088154162

=> Có 4 cặp gồm:

a = 1 và b = 12; a = 12 và  b = 1; a = 3 và b = 4; a = 4 và b = 3 (6,2 và 2,6 loại vì có ƯCLN là 54).

8 tháng 8 2015

2 số đó là 45 và 225

9 tháng 8 2015

Gọi 2 số là a; b ( Coi a < b) => a+ b = 270

ƯCLN (a;b) = 45 => a = 45m; b = 45n  (m < n ; m;n nguyên tố cùng nhau)

=> a+ b = 45. (m +n) = 270 => m + n = 6  = 1+ 5 = 2 + 4 = 3+ 3 

m < n và m; n nguyên tố cùng nhau nên m = 1 ; n = 5 

+) m = 1 ; n = 5 => a = 45 ; n = 225

8 tháng 8 2015

Theo mình thì bài cho ước chung lớn nhất là 45, nên một số là 45; mà tổng hai số là 270=> số thứ hai là : 270-45=225

Hoặc bạn liệt kê các Bội của 45 ra, rồi ghép thử hai số một xem có hai số nào có tổng bằng 270 hay không

nếu thấy cách làm mik đúng thì tick đúng cho mik nhá bạn, cảm ơn bạn

8 tháng 8 2015

Lê Thị Quỳnh Trang làm cho mình xem đi 

5 tháng 8 2023

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

5 tháng 8 2023

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

15 tháng 8 2017

k đi mk giải cho

1 tháng 11 2021

Ta có (a;b) = 12 (9 < a < 101 ; 9 < b < 101 ; a;b \(\inℕ\)

=> Đặt a = 12m ; b = 12n 

Khi đó ab = 5040

<=> 12m.12n = 5040

<=> mn = 35

Lập bảng xét các trường hợp

m15735
n35751
a126084420 (loại)
b420 (loại)846012

Vậy 2 số tự nhiên thỏa mãn là 60 và 84

24 tháng 10 2015

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

21 tháng 8 2016

Gọi 2 số cần tìm là a và b

Do ƯCLN(a, b) = 6 => a = 6.m; b = 6.n (m,n)=1

Ta có: 6.m.6.n = 864

=> m.n.36 = 864

=> m.n = 24

Giả sử a > b => m > n mà (m, n)=1

=> m = 24; n = 1 hoặc m = 8; n = 3

+ Với m = 24; n = 1 thì a = 6 × 24 = 144; b = 6 x 1 = 6

+ Với m = 8; n = 3 thì a = 6 × 8 = 48; n = 6 × 3 = 18

Vậy các cặp số thỏa mãn đề bài là: (144; 6) ; (48; 18)

21 tháng 8 2016

Gọi 2 số cần tìm là a,b (a,b \(\in\text{N}\))

UCLN(a,b) = 6 \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\text{a=6p}\\\text{b = 6q}\end{cases}}\)