K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

Vì $ƯCLN(a,b)=45, a>b$ nên đặt $a=45x, b=45y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$

Theo bài ra ta có:

$a+b=45x+45y=270$

$\Rightarrow 45(x+y)=270$

$\Rightarrow x+y=6$

Vì $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $(x,y)=(5,1), (3,2)$

$\Rightarrow (a,b)=(225, 45), (135, 90)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì $ƯCLN(a,b)=12, a>b$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$.

Ta có:

$a+b=12x+12y=120$

$\Rightarrow 12(x+y)=120$

$\Rightarrow x+y=10$

Mà $x>y, (x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:

$(x,y)=(9,1), (7,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(108, 12), (84,36)$

28 tháng 10 2018

Tham khảo : 

Câu hỏi của thang Tran - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

4 tháng 11 2017

b) Ta có: ƯCLN(a,b) = 45

=> a = 45k; b = 45n 

=> a.b = 45k.45n = 2025kn

=> kn = 24300 : 2025 = 12 

Vậy k;n xảy ra hai trường hợp

TH1: k = 1; n = 12 (hoặc ngược lại)

TH2: k = 2; n = 6 (hoặc ngược lại) 

28 tháng 12 2017

cảm ơn các bạn nhé !

13 tháng 11 2017

a = 168

b=56

25 tháng 8 2017

a=13 và b=195

Đúng đó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 12 2023

Lời giải:
Do $ƯCLN(a,b)=15, a>b$ nên đặt $a=15x, b=15y$ với $x,y$ là stn, $x>y$ và $(x,y)=1$
Khi đó:
$a+b=90$

$\Rightarrow 15x+15y=90$

$\Rightarrow x+y=6$
Do $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $x=5; y=1$
$\Rightarrow a=5.15=75; y=1.15=15$

22 tháng 3 2018

Ta có a.b = BCNN(a, b) . ƯCLN(a, b) = 336.12 = 4032.

Vì ƯCLN(a, b) = 12 nên a = 12a', b = 12b' (a', b' ∈ N), ƯCLN(a', b') = 1.

Ta có 12a'.12b' = 4032.

⇒ a'b' = 4032 : (12.12) = 28.

Do a' > b' và ƯCLN(a', b') = 1 nên

a' 28 7
b' 1 4

Suy ra

a 336 84
b 12 48