Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
- Học hay cày biết.
- Học một biết mười.
- Học thầy chẳng tầy học bạn.
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
- Ăn vóc học hay.
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
- Có cày có thóc, có học có chữ.
- Có học, có khôn.
''Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ''
=>Biện pháp nhân hóa:nhòm,ngắm->gợi lên hình ảnh ánh trăng như vừa có hồn,vừa có ánh nhìn.
Câu văn sử dụng biện pháp Nhân hóa :
Tre xung phong vào xe tăng , đại bác . Tre giữ làng , giữ nc , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín
* Tác dụng
- Khiến tre trở nên gần gũi vs con ng`
- Biểu lộ đc những tình cảm , suy nghĩ của con ng`
- Ns lên tầm quan trọng và những đóq góp của tre - tre là ng` pn đồng hành của NDân VN
SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.
AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm
Biện pháp đảo ngữ, nhằm nhấn mạnh vị ngữ.
@Nghệ Mạt
#cua
Dáng người Phuơng Linh dong dỏng cao, khuôn mặt bầu bĩnh, đầy đặn của bạn hễ ai nhìn đến cũng thấy đáng yêu. Nước da ngăm ngăm đen. Mái tóc dài óng ả. Cặp mắt đen láy lúc nào cũng mở to, tròn xoe như hai hòn bi ve. Chiếc mũi hếch và cái miệng rộng luôn tươi cười để lộ hai hàm răng trắng bóng. Ở Phuơng Linh khi nào cũng toát lên vẻ năng động, tự tin, hóm hỉnh và hài hước nên rất dễ mến.Ngoài ra bạn ấy còn học rất giỏi, vì thế Phuơng Linh là tấm guơng sáng về học tập cho chúng em noi theo.
phần in nghiêng là câu trần thuật đơn
Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
a/ Nhân hóa: chàng dế
b/ So sánh: Ngọn ... như có nhát dao ... lia qua
c/ Nhân hóa: chàng dế
So sánh: Người gầy gò ... như một gã nghiện thuốc phiện
d/ So sánh: Rừng đước ... như hai dãy ... vô tận
e/ So sánh: Dượng Hương ... như một ... đúc; Giống như ... oai linh hùng vĩ
Tác dụng: So sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Nhân hóa: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho động, thực vật gần gũi với con người
1.Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
2. - Ăn cơm cáy thì ngáy oo
Ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
3. Chim đa đa đậu nhánh đa đa
Chồng gần không lấy đi lấy chồng xa
Một mai cha yếu mẹ gìa
Chén cơm đôi đũa tách trà ai dâng.
4. Chiều chiều ra dứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
5. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.