Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.
AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm
1. BPNT: So sánh
2.Qua cách so sánh trên, hình ảnh trăng hiện lên thật sinh động. Ở mỗi cách nhìn, trăng lại mang một vẻ đẹp khác nhau: với mẹ, trăng là lưỡi liềm(vẻ đẹp của sự lao động); với ông trăng là con thuyền (vẻ đẹp của sự thảnh thơi); với bà trăng là hạt cau phơi (gần gũi và thân thiết); với cháu, trăng là quả chuối vàng (ngộ nghĩnh, cómàu sắc tươi tắn); với bố, trăng như cánh võng chập chờn (có sự hoạt động). Mỗi người khi nhìn tảưng đều liên tưởng đến hình ảnh một sự vật gần gũi với mình.
5.
qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.
Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
Đêm rằm , trăng lên sớm lắm . Gió mát lồng lộng thổi , đua giỡn trong những luỹ tre xanh thẫm bao bọc quanh làng. Ánh trăng chênh chếch in bóng những ngôi nhà , hàng cây trên mặt đất ẩm sương. Trăng soi sáng tưng ngõ sóm. Càng lên cao , trăng càng sáng .Vầng trăng tròn vành như chiếc đĩa bạc treo lơ lửng trên bâù trời đêm thăm thẳm lấp lánh muôn vạn vì sao .Vầng trăng chiếu sáng khắp nơi. Ánh trăng lung linh dát bạc trên dòng sông uốn khúc quanh làng. Trăng sóng sánh trong đôi thùng kĩu kịt trên vai chị gánh nước đêm. Trăng sà xuống lắng nghe câu chuyện làm ăn của con ngươi . Trên chiếu hoa hay chiếc võng tre đặt giữa sân , cả gia đình quây quân , vui vẻ trao đổi chuyện nhà . Chén nước trè xanh càng đậm đà hương vị quê hương . Cùng làn gió mát rượi , ánh trăng làm dịu đi cái bóng hè , làm khô nhưỡng giọt mồ hôi vất vả lo toan trên gương mặt cha mẹ:khi
1.Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
2. - Ăn cơm cáy thì ngáy oo
Ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
3. Chim đa đa đậu nhánh đa đa
Chồng gần không lấy đi lấy chồng xa
Một mai cha yếu mẹ gìa
Chén cơm đôi đũa tách trà ai dâng.
4. Chiều chiều ra dứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
5. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
''Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ''
=>Biện pháp nhân hóa:nhòm,ngắm->gợi lên hình ảnh ánh trăng như vừa có hồn,vừa có ánh nhìn.
Câu văn sử dụng biện pháp Nhân hóa :
Tre xung phong vào xe tăng , đại bác . Tre giữ làng , giữ nc , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín
* Tác dụng
- Khiến tre trở nên gần gũi vs con ng`
- Biểu lộ đc những tình cảm , suy nghĩ của con ng`
- Ns lên tầm quan trọng và những đóq góp của tre - tre là ng` pn đồng hành của NDân VN