K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3

=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0

+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-

=> lượng ion tăng dần

Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.

Đáp án A

27 tháng 5 2018

Đáp án D

Ban đầu: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Kết tủa xuất hiện làm giảm số lượng các ion trong dung dịch → điện tích giảm. → đèn sáng yếu đi.

Sau đó: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.

Kết tủa tan ra tạo thêm nhiều điện tích (ion) hơn làm cho đèn sáng dần lên

16 tháng 5 2018

Đáp án B

Các phát biểu đúng là 1, 2, 5

9 tháng 3 2018

2 đúng vì thế điện cực của kim loại kiềm rất âm

Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron tăng => Bán kính tăng => Khả năng tách electron hóa trị tăng => 4 đúng và 1 sai

Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim => 3 đúng      

5 sai vì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần từ Li đến Cs.

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 9 2019

Đáp án B.

29 tháng 3 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng: (2); (5)

23 tháng 5 2017

Chọn C

 Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung...
Đọc tiếp

 Dung dịch A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, người ta tiến hành những thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến dư, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn duy nhất có khối lượng 1,2 gam.

Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20 ml dung dịch A, rồi nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch trên lắc nhẹ. Khi đun dung dịch có màu hồng thì ngừng thí nghiệm, người ta đã dùng hết 10 ml dung dịch KMnO4 0,2 M.

a. Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.

b. Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch A ban đầu.

c. Bằng phương pháp hóa học nào có thể loại bỏ được tạp chất trong dung dịch A ban đầu. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã dùng.

1
15 tháng 3 2021

a. Thí nghiệm 1:

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (1)

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3NaCl (2)

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao | Để học tốt Hóa 12 nâng cao

  

Thí nghiệm 2:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (5)

nFeSO4 = 5nKMnO4 = 5.0,01.0,2 = 0,01 mol

Theo các phương trình hóa học (1,3) ⇒ nFe2O3 (3) = 1/2 . nFeSO4 = 0,005

⇒ nFe2(SO4)3 ban đầu = nFe2O3 – nFe2O3 (3) = 1,2/160 - 0,005 = 0,0025 mol

b. Xác định nồng độ mol

CM FeSO4 = 0,01/0,02 = 0,5 M

CM Fe2(SO4)3 = 0,0025/0,02 = 0,125 M

c. Ngâm một đinh sắt vào A sẽ loại được Fe2(SO4)3

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

 
25 tháng 4 2017

Đáp án C

Các phát biểu đúng là a, c, e.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

25 tháng 12 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6