Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3
=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0
+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-
=> lượng ion tăng dần
Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Đáp án A
Đáp án B
Khi sục khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong dư sẽ xảy ra phản ứng :
Suy ra nồng độ ion trong cốc giảm dần đến mức thấp nhất, sau đó lại tăng dần.
Vậy độ sáng của bóng đèn thay đổi như sau : Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Chọn đáp án C
Khi rót H 2 S O 4 đặc vào cốc đựng saccarozo thì saccarozo sẽ bị oxi hóa tạo ra C tạo thành 1 khối đen, sau đó C tác dụng với H 2 S O 4 đặc dư tạo ra khí C O 2 kết hợp với S O 2 đẩy khối đen lên trên miệng cốc
1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai, màu tím không biến mất
(5) đúng
(6) sai, dầu ăn có thành phần chính là chất béo, không có phản ứng màu biure
→ 4 phát biểu đúng
Đáp án cần chọn là: A
Từ độ tan và pH của dung dịch thì
Ống nghiệm A chứa CH3−CH3
Ống nghiệm B chứa: SO2
Ống nghiệm C chứa CH3−NH2
Ống nghiệm D chứa HCl
Trong ống nghiệm B có cân bằng:
Như vậy khi thêm NaOH vào chậu B thì mực nước sẽ tăng lên vì
SO2+2NaOH→Na2SO3+H2O
Đáp án C
Đáp án D
Ban đầu: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Kết tủa xuất hiện làm giảm số lượng các ion trong dung dịch → điện tích giảm. → đèn sáng yếu đi.
Sau đó: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Kết tủa tan ra tạo thêm nhiều điện tích (ion) hơn làm cho đèn sáng dần lên