K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

ta có:

thời gian đi từ A dến B là:

t1=t2/1,5=1h

do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:

\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)

\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)

\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)

\(\Rightarrow v=5v'\)

ta lại có:

S1+S2=2S

\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)

\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)

\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)

mà v=5v' nên:

2,5.5v'-0.5v'=96

\(\Rightarrow12v'=96\)

giải phương trình ta có:

v'=8km/h;v=40km/h

vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:

\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)

 

 

16 tháng 7 2016

\(38.4\) alt text

 K mk nha

 

30p = 1800s

7,2km/h = 2m/s

Công kéo trong 30p là

\(A=P.t=700.1200=840,000\left(J\right)\) 

Lực kéo con ngựa là

\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{700}{2}=350\left(N\right)\)

27 tháng 3 2022

giúp mình bài này với   

Một người dùng tấm ván dài 1,8 m để đẩy một xe máy có trọng lượng 750 N lên thềm nhà cao 0,6 m.

a, Tính lực đẩy của người đó khi bỏ qua ma sát giữa bánh xe và tấm ván.

b, Tính lực đẩy của người đó khi có ma sát. Biết công để thắng lực ma sát là 72 J.

2 tháng 8 2016

Gọi vận tốc của người đi xe đạp là x (km/giờ)

=> Vận tốc người đi xe máy là 4x

Thời gian người đi xe đạp đến B là 50/x 

Thời gian người đi xe máy đến B là 40/x

Xe máy đến trước xe đáp :

1 + 1,5 = 2,5 (giờ)

Theo đề bài, ta có :

(50/x) - (50/4x) = 2,5

<=> 75/2x = 2,5 => x = 15 (km/giờ)

Vận tốc xe máy = 4x

=> Vận tốc xe máy = 15 . 4 = 60 (km/giờ)

2 tháng 8 2016

bn ơi sao lại là 4x z

mk ko hiểu cho lắm bn có thể nói rõ cho mk hiểu một chút ko

Coi chiếc xe chuyển động đều trong 10p (600s)

\(36km/h=10m/s\)

Công suất gây ra là

\(P=F.v=4000.10=40,000W\)

Công của máy là

\(A=P.t=40,000.600=24,000,000\left(J\right)\)

Muốn có công suất thì vận tốc của xe phải tăng

Công suất xe lúc này là

\(=40,000\times2=80,000\left(W\right)\)

Vận tốc xe lúc này là

\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{80,000}{4000}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Công suất thực hiện 

\(A=Pt=1000.6=6000J=6kJ\)

 Công thực hiện cần thiết để rút ngắn thời gian nâng vật

\(A=P.h=700.8=5600J\)

Công suất cần thiết

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5600}{1}=5600W\)

 

 

2 tháng 10 2016

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

S3=S1

\(\Leftrightarrow v_3t_3=v_1t_1\)

do xe ba xuất phát sau xe 1 30'=0,5h nên:

\(v_3t_3=v_1\left(t_3+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3=10\left(t_3+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3=10t_3+5\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_3'=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do người ba đi sau người hai 30'=0,5h nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'-12t_3'=6\)

\(\Rightarrow t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

ta lại có:

do thời gian hai lằn gặp cách nhau 1h nên:

\(t_3'-t_3=\Delta t\)

thế hai phương trình (1) và (2) vào phương trình trên ta được:

\(\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-22v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình trên ta dược:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

vậy vận tốc của người ba là 15km/h

28 tháng 11 2016

Thời gian để cả hai người đi từ A-B trong thời gian từ 5h30p đến 7h là

7 - 5,5 = 1,5 (h)

Trước khi xe hư người thứ nhất đi đc quãng đường dài là

50 : 2 = 25 (km)

Vận tốc của xe một và xe hai là ( vì theo đề ra vận tốc hai xe chuyển động đều với V1 )

50 : 1,5 = 33,33 ( xấp xỉ 33,33 )

Thời gian của xe thứ nhất trong quãng đường đầu ( 25 km ) là

1,5 : 2 = 0,75 (h)

Vậy thời gian cần đi trong nửa đoạn đường sau là 0,75 h

Đổi 15p = 0,25h

Vì khi đi được nửa qđ đầu thì xe 1 bị hư và sửa mất 15p. Vậy thời gian cần đi để đúng với dự tính ban đầu là : 0,75 - 0,25 = 0,5 (h)

Vậy xe 1 đi trong nửa đoạn cuối với vận tốc là

25 : 0,5 = 50 ( km/h )

Xe 1 cần tăng số km/h để đến B vào lúc 7h theo dự tính ban đầu là

50 - 33,33 = 16,67 ( km/h )

Đáp số : 16,67 Km/h

Không biết có đúng không, cho mình hỏi V1 là ttoongr vận tốc 2 xe hay là vận tốc xe 1 = vận tốc xe 2 = V1. Nếu trường hợp hai thì theo cách mình, nếu trường hợp 1 thì để mình làm lại

28 tháng 2 2018

a) Thể tích vật V \(=0,2^3=8.10^{-3}\) m3 , giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật \(P=V.d_2=216N\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

\(F_A=V.d_1=80N\)

Tổng độ lớn lực nâng vật :

\(F=120N+80N=200N\)

do F<P nên vật này bị rỗng . Trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước S đáy thùng = 2S mV

nên mức nước dâng thêm trong thùng là : 10 cm

Mực nước trong thùng là : \(80+10=90\left(cm\right)\)

* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước :

- Quãng đường kéo vật : \(l=90-20=70\left(cm\right)=0,7\left(m\right)\)

- Lực kéo vật : \(F=120N\)

- Công kéo vật : \(A_1=F.l=120.0,7=84\left(l\right)\)

* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước :

- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N \(\Rightarrow F_{tb}=\dfrac{120+200}{2}=160\left(N\right)\)

Kéo vật lên đọ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : \(l'=10cm=0,1m\)

- Công của lực kéo : \(F_{tb}\) : \(A_2=F_{tb}.l'=180.0,1=16\left(J\right)\)

- Tổng công của lực kéo : \(A=A_1+A_2=100J\)

Ta thấy \(A_{F_k}=120J>A\) như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.

28 tháng 2 2018

Thể tích của vật là V=8.10-3m3

Giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P=v.d2=216N

Ta có Fa=d1.V=80N => tổng độ lớn lwucj nâng vật F=120+80=200N

Dp F<O => vật rỗng => trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước thì S đáy thùng =2 S vật nên mực nước dâng thêm trong thùng x.S=(Sđ - S ).y ( kéo vật lên 1 đoạn x thì nước tụt một đoạn y )

x+y=0,2=>x=y=0,1cm => mực nước trong thùng lúc này là 80+10=90cm

Công của lwucj kéo vật từ đyá thùng tới khi lên tới mặt nước A1=F.l=120.(0,9-0,2)=84J

Công để kéo vật khi mặt dưới vật lên khỏi mặt nước A2=Ftb.s=\(\dfrac{120+200}{2}.0,1=16J\)

=> tổng công của lực kéo là A=A1+A2=100J ta thấy A fk =120J > A như vật vật được kéo lên khỏi mặt nước !