Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
- Dùng BaCl2 nhận ra H2SO4 nhờ hiện tượng kết tủa trắng.
- Dùng H2SO4 vừa nhận ra cho vào hai ống nghiệm đựng hai chất còn lại.
+ Có kết tủa trắng → Ba(OH)2
+ Không hiện tượng → HCl.
Đáp án A
Để phân biệt các dung dịch: H C l , K O H , C a ( N O 3 ) 2 , B a C l 2 người ta dùng quì tím và A g N O 3 vì:
|
HCl |
KOH |
C a ( N O 3 ) 2 |
B a C l 2 |
Quì tím |
Đỏ |
Xanh |
Tím |
Tím |
A g N O 3 |
x |
x |
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Dấu x là đã nhận biết được rồi
Phương trình hóa học: B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l ↓ + B a ( N O 3 ) 2
Đáp án B
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H 2 SO 4 loãng, Ba ( OH ) 2 , HCl là dung dịch BaCl 2 vì:
|
H 2 SO 4 |
Ba ( OH ) 2 |
HCl |
BaCl 2 |
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
H 2 SO 4 |
x |
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Dấu x là đã nhận biết được rồi
Các phương trình hóa học:
Đáp án D
Cho Natri Cacbonat vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là HCl
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl
Đáp án C.
Chất làm quỳ tím đổi sang đỏ: H2SO4, HCl
Chất làm quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH)2.Cho Ba(OH)2 vào hai dung dịch, chất tạo kết tủa trắng là H2SO4
Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, NaNO3 (2)
Cho lần lượt các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Kết tủa màu trắng -> H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
- Không hiện tượng -> HCl
Cho lần lượt các chất (2) tác dụng với AgNO3:
- Kết tủa màu trắng bạc -> NaCl
NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
- Không hiện tượng -> NaNO3
Đáp án B
Lời giải
Dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt các dung dịch : H2SO4 loãng, Ba(OH)2 và HCl
H2SO4 loãng
Ba(OH)2
KCl
Dung dịch BaCl2
Kết tủa trắng
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Dung dịch H2SO4
Kết tủa trắng
Không hiện tượng
Đầu tiên dùng dung dịch BaCl2 sẽ nhận biết được H2SO4 loãng:
Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận biết được để nhận biết các dung dịch Ba(OH)2 và HCl: