K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Đáp án A

Để phân biệt các dung dịch: H C l , K O H , C a ( N O 3 ) 2 , B a C l 2 người ta dùng quì tím và  A g N O 3  vì:

 

HCl

KOH

C a ( N O 3 ) 2

B a C l 2

Quì tím

Đỏ

Xanh

Tím

Tím

A g N O 3

x

x

Không hiện tượng

Kết tủa trắng

Dấu x là đã nhận biết được rồi

Phương trình hóa học:  B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l ↓ + B a ( N O 3 ) 2

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0
11 tháng 3 2024

loading... loading... 

12 tháng 3 2024

loading... loading... 

Câu 1 Sục khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI đến khi p/ứng xảy ra hoàn toàn ta thu đc 5,89 g NaCl . Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã p/ứng là bao nhiêu ? Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các loại hóa chất sau: \(NaNO_3\), HCl , NaCl , \(HNO_3\). Câu 4 Hòan thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) : Nước giaven ...
Đọc tiếp

Câu 1 Sục khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI đến khi p/ứng xảy ra hoàn toàn ta thu đc 5,89 g NaCl . Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã p/ứng là bao nhiêu ?

Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các loại hóa chất sau: \(NaNO_3\), HCl , NaCl , \(HNO_3\).

Câu 4 Hòan thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :

Nước giaven

\(KMnO_4\rightarrow Cl_2\rightarrow Br_2\rightarrow AlBr_3\) ↓ ↓

HCl →AgCl

Câu 5 A và B là 2 ng/tố Halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp X chứa 2 muối của A và B vs Natri.

a) Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp X, phải dùng 150ml dung dịch AgNO3 0,2M. Tính lượng kết tủa thu được?

b) Xác định hai nguyên tố A, B?

Câu 6 Cho 5,85g muối NaCl vừa đủ vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Tính khối lượng của dung dịch X và kết tủa Y.

4
18 tháng 2 2020

Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các loại hóa chất sau: NaNO3, HCl , NaCl , HNO3

NHÚM quỳ tím vào từng mẫu thử

có 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ HNO3,HCl (1)

có 2 mẫu ko làm chuyển màu là NaNO3,NaCl (2)

SAU ĐÓ CHO AgNO3 VÀO MẪU THỬ

MẪU THỬ (1) CÓ KẾT TỦA LÀ HCl

HCl+AgNO3--->HNO3+AgCl

mẫu còn lại là HNO3

MẪU THỬ 2 CÓ KẾT TỦA LÀ NaCl

NaCl+AgNO3-->AgCl+NaNO3

mẫu còn lại là NaNO3

18 tháng 2 2020

b6 NaCl+AgNO3-->AgCl+NaNO3

0,1-----------------0,1--------0,1 mol

nNaCl=5,85\58,5=0,1 mol

=>mAgCl=0,1.143,5=14,35 g

=>mNaNO3=0,1.85=8,5 g

11 tháng 2 2019

a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl

(2) 5O2 + 4P → 2P2O5

(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4

b. (1) BaCO3 → BaO + CO2

(2) BaO + H2O → Ba(OH)2

11 tháng 2 2019

giải thích cho em một chút đc ko ạ

24 tháng 2 2018

+ ) Dùng quỳ tím.

.) Nếu hóa đỏ là : H2SO4

.) Nếu hóa xanh là : MgCl2,NaCl,BaCl2.

+) Lấy quỳ tím tác dụng với từng muối.

.) Có kết tủa là BaSO4.

BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 ( kết tủa ) + HCl

.) Còn lại là : MgCl2,NaCl.

+ ) Cho hai chất còn lại tác dụng với muối Na2SO3

.) Chất không phản ứng là : NaCl

.) Chất có kết tủa là MgCl2.

24 tháng 2 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là H2SO4 (I)

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl, MgCl2, BaCl2 (II)

- Cho nhóm I vào nhóm II

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgCl2 và NaCl (III)

- Cho NaOH vào nhóm III

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgCl2

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là NaCl

20 tháng 9 2019

Gợi Ý nhé:

Đối với loại toán này ta nên tìm cách tổ hợp từ các quá trình đã cho để loại đi các chất trung gian và được phương trình cần tính nhiệt phản ứng.

Từ các dữ kiện của bài toán ta có:

CO(NH2)2 (r) + 2HCl (k) \(\rightarrow\) COCl2 (k) + 2NH3 (k) - \(\Delta\)H3 = + 201,0 kJ

COCl2 (k) \(\rightarrow\) CO (k) + Cl2 (k) - \(\Delta\)H2 = + 112,5 kJ

CO (k) + H2O(h) \(\rightarrow\) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

H2O (l) \(\rightarrow\) H2O (h) \(\Delta\)H5 = 44,01 kJ

H2 (k) + Cl2 (k) \(\rightarrow\) 2HCl (k) 2. \(\Delta\)H4 = 2.(- 92,3) = - 184,6 kJ

Cộng theo từng vế các quá trình trên và loại đi các chất trung gian, ta thu được phương trình: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) \(\rightarrow\) CO2 (k) + 2NH3 (k) có nhiệt của phản ứng là DH = (- \(\Delta\)3) + (- \(\Delta\)H2) + \(\Delta\)H1 + \(\Delta\)H5 + 2. \(\Delta\)H4. Thay số có \(\Delta\)H = 131,61 kJ.

20 tháng 9 2019

Sửa lại nha

CO (k) + H2O(h) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) \(\Delta\)H2 = - 112,5 kJ

29 tháng 10 2016

6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

2P + 5H2SO4 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O ( mình nghĩ pt trên bạn viết sai rồi )

3C3H8 + 20HNO3 -> 9CO2 + 20NO + 22H2O

3H2S + 4HClO3 -> 4HCl + 3H2SO4

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình phản ứng xảy ra. a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\) b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên 2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\)
b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH

c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình
bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên

2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,448 lít
khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 7,3g hỗn hợp muối. Tính m

3)Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M (lấy dư 20% so với lượng
cần dùng) thu được 5,6 lít khí (đktc).
a, Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được.
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

1
24 tháng 2 2020

1.

a)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )

Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )

Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )

*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :

Kết tủa trắng : HCl

\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)

Không xảy ra hiện tượng : HNO3

*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :

Kết tủa trắng : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

Không xảy ra hiện tượng :NaNO3

*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :

Kết tủa trắng : Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Không xảy ra hiện tượng : KOH

b)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)

Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH

Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)

*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được

Kết tủa trắng HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

Không xảy ra hiện tượng H2SO4

Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được

Kết tủa trắng là : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr

\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng : NaI

\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)

2.

Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)

Cho X tác dụng với Cl2

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)

\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)

\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)

3.

Gọi số mol Al là x; Fe là y

\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Giải được \(x=y=0,1\)

\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2

\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)

b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol

\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)